Thời gian dành cho tự học môn GDQP-AN ở nhà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý dạy học môn giáo dục quốc phòng an ninh ở trường đại học giao thông vận tải trong giai đoạn hiện nay (Trang 54)

TT Nội dung

Kết quả Số

phiếu %

1 Không dành thời gian tự học môn GDQP-AN 10 5

2 Tự học 30 phút/ngày 56 28

3 Tự học 60 phút/ngày 46 23

4 Tự học 90 phút/ngày 30 15

5 Chỉ học khi chuẩn bị thi, kiểm tra. 58 29 Cũng theo kết quả khảo sát trên có đến 29% SV chỉ học khi chuẩn bị thi, kiểm tra phương pháp học này là thiếu khoa học và khơng phù hợp với trình độ đào tạo bậc đại học. Đặc biệt có tới 10% SV không dành thời gian tự học môn

GDQP-AN. Thực trạng tự học môn GDQP-AN cho thấy SV chưa thực sự hứng thú và nhận thức rõ tầm quan trọng của môn học.

Bảng 2.6: Khảo sát về phƣơng pháp học tập môn GDQP-AN

TT Nội dung Có(%) Khơng(%)

1 Có thường xun chuẩn bị bài trước không? 20,56 79,44 2 Có làm đầy đủ bài tập khơng? 41,12 58,88 3 Có ghi lại lời giảng theo cách riêng khơng? 31,77 68,23 4 Có tích cực chủ động trong giờ học khơng? 66,00 34,00 5 Có hay đặt câu hỏi cho GV khơng? 11,22 88,78 6 Có hay đến thư viện để tham khảo không? 24,3 75,7 7 Có kế hoạch tự học mơn GDQP-AN khơng? 10,28 89,72

Nhận xét: Nhìn chung SV chưa tích cực chủ động trong học tập mơn GDQP-AN. Mỗi SV có phương pháp học riêng nhưng phần lớn là chưa tự giác. Có đến 58,88% SV khơng làm đầy đủ bài tập. SV chưa biết cách tự tìm tịi học hỏi: 79,44% SV khơng thường xuyên chuẩn bị bài trước, 88,78% SV không đặt câu hỏi cho GV, 75,7% SV không đến thư viện để tham khảo và 68,23% SV không ghi lại bài giảng theo cách học riêng. Thêm vào đó 34% SV khơng tích cực, chủ động trong giờ học trên lớp, 89,72% SV khơng có kế hoạch tự học môn GDQP-AN. Những điều trên chứng tỏ phương pháp học tập môn GDQP- AN của SV còn rất hạn chế.

2.2.4. Thực trạng CSVC phục vụ dạy học

Khoa GDQP nằm trong khuôn viên của Trường ĐH GTVT. Cơ sở vật chất của Khoa được đầu tư từ kinh phí của trường. Đến nay hạ tầng, cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học môn GDQP-AN vẫn đang tiếp tục được đầu tư để đáp ứng nhiệm vụ giáo dục của nhà trường.

- Hiện nay Khoa GDQP đang làm việc tập trung tại 05 phòng làm việc và Khoa có 01 nhà kho để cất giữ vũ khí trang bị.

- Giảng đường cho giảng dạy các mơn lý thuyết có 04 phịng học lớn (của nhà trường ) đảm bảo cho gần 600 SV học tập/ buổi. Thao trường học kỹ chiến thuật (sân vận động trường) rộng gần 2500m2 phục vụ cho huấn luyện khoảng 300 SV/ buổi. 01 nhà tập bắn bảo đảm cho huấn luyện, kiểm tra gần 200 SV/ buổi

- Vật chất, vũ khí trang bị phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của Khoa GDQP bao gồm: 30 khẩu súng AK (mượn của Quận đội Đống đa), 20 khẩu AK huấn luyện, 10 bia số 4, 15 bia số 6, 400 quả lựu đạn tập, 13 mìn chống tăng, 22 mìn chống bộ binh, 04 đạn B40, 04 đạn B41, 600 tờ bản đồ địa hình quân sự, 200 thước chỉ huy, 20 địa bàn quân sự, 15 ống nhòm quân sự, 100 tờ tranh súng các loại phục vụ cho giảng dạy, 30 lượng nổ dài, 17 lượng nổ khối, 300 miếng thuốc nổ giả phục vụ cho huấn luyện, 250 viên đạn AK, 04 máy bắn BT - 95, 500 kíp nổ huấn luyện, 100 m dây cháy chậm…

Nhận xét : CSVC lớp học môn GDQP-AN ở trường ĐH GVT theo đánh giá của CBQL, GV, SV là ở mức trung bình với các số liệu tương ứng CBQL 45%, GV 50%, SV 55%. Giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo môn GDQP-AN cũng được đánh giá đảm bảo ở mức trung bình (CBQL 52%, GV 50%, SV 54%).

Bảng 2.7: Thực trạng CSVC phục vụ hoạt động DH môn GDQP-AN

TT Nội dung

Mức độ đầy đủ ( % )

Đầy đủ Trung bình Thiếu CB QL G V SV CB QL G V SV CB QL G V SV 1 CSVC lớp học môn GDQP-AN 46 30 25 45 50 55 9 20 20 2

Giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo môn GDQP-AN

29 30 21 52 50 54 19 20 25 3 VKTBPT phục vụ

Chính từ thực trạng này nên phương pháp tự học và việc tìm tài liệu tham khảo của SV ở thư viện là cịn hạn chế, khơng khuyến khích SV say mê nghiên cứu. Đặc biệt việc đảm bảo các thiết bị vũ khí phục vụ DH mơn GDQP-AN được đánh giá ở mức thiếu (CBQL 59%, GV 70%, SV 41%). Đây là một trong những trở ngại lớn đối với CBQL, GV trong đổi mới phương pháp DH nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt với những nội dung học thực hành để hình thành kỹ năng quân sự cần thiết.

2.3. Thực trạng quản lý hoạt đô ̣ng dạy học môn Giáo dục quốc phòng - an ninh ở Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải ninh ở Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

2.3.1. Thực trạng quản lý chương trình, kế hoạch giảng dạy mơn học.

* Quản lý việc thực hiện chương trình giảng dạy của GV

Thực hiện chương trình mơn học là thực hiện kế hoạch đào tạo theo mục tiêu của nhà trường, là pháp lệnh của nhà nước do Bộ GD&ĐT ban hành. Yêu cầu đối với hiệu trưởng là phải nắm vững chương trình, tổ chức cho GV tuân thủ một cách nghiêm túc không được tùy tiện thay đổi, thêm bớt làm sai lệch chương trình DH. Để QL việc thực hiện chương trình DH, hiệu trưởng phải chú ý sử dụng thời khóa biểu, sổ báo giảng, sổ đầu bài như là công cụ để theo dõi điều khiển và kiểm sốt tiến độ chương trình DH để thường xuyên , kịp thời điều chỉnh những lệch lạc trong quá trình thực hiện chương trình DH.

Bảng 2.8. Thực trạng QL việc thực hiện chƣơng trình giảng dạy của GV

TT Nội dung

Mức độ thực hiện (%)

Rất tốt Tốt TB Chƣa tốt CB QL G V CB QL G V CB QL G V CB QL G V 1

Thường xuyên theo dõi việc thực hiện chương trình qua sổ báo giảng của GV

22 20 63 60 15 20 0 0

2

Đánh giá việc thực hiện tiến trình giảng dạy qua sổ đầu bài

28 30 37 40 26 20 9 10 3 Kiểm tra việc thực hiện 12 10 41 40 30 30 17 20

TT Nội dung

Mức độ thực hiện (%)

Rất tốt Tốt TB Chƣa tốt CB QL G V CB QL G V CB QL G V CB QL G V

tiến trình giảng dạy qua việc dự giờ đột xuất 4

Sử dụng kết quả thực hiện chương trình giảng dạy trong việc đánh giá GV

15 10 19 20 55 60 11 10

Nhận xét: Để giám sát việc thực hiện chương trình giảng dạy của GV, Ban giám hiệu nhà trường đã thực hiện tương đối tốt các nội dung: “thường xuyên theo dõi việc thực hiện chương trình qua sổ báo giảng của GV” có đến 85% CBQL, 80% GV đánh giá nội dung này ở mức tốt trở lên. Ở nội dung “Đánh giá việc thực hiện tiến trình giảng dạy qua sổ đầu bài” thì Ban giám hiệu mới chỉ làm tốt ở mức 65% . Việc kiểm tra việc thực hiện tiến trình giảng dạy qua việc dự giờ đột xuất ở trên lớp của Ban giám hiệu được đánh giá 53%. Điều này cho thấy thực trạng QL việc thực hiện chương trình giảng dạy ở trường ĐH GTVT là khá tốt.

* Quản lý việc lập kế hoạch công tác giảng dạy của GV

QL hoạt động giảng dạy thực chất là QL nhiệm vụ giảng dạy của đội ngũ GV. Trong việc QL nhiệm vụ giảng dạy của đội ngũ GV thì việc đầu tiên là QL việc lập kế hoạch cơng tác của GV. Để GV hồn thành được nhiệm vụ giảng dạy, người QL cần hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch giảng dạy cụ thể, chi tiết. Sau khi được phân công giảng dạy, GV phải chủ động xây dựng kế hoạch giảng dạy của cá nhân.

Bảng 2.9. Thực trạng QL hoạt động lập kế hoạch công tác của GV

TT

Biện pháp QL hoạt động lập KH công tác

của GV

Mức độ thực hiện (%) Rất tốt Tốt Trung

bình Chƣa tớt CB QL G V CB QL G V CB QL G V CB QL G V

TT

Biện pháp QL hoạt động lập KH công tác

của GV

Mức độ thực hiện (%) Rất tớt Tớt Trung

bình Chƣa tốt CB QL G V CB QL G V CB QL G V CB QL G V 1 Cụ thể hóa nhiệm vụ năm học 31 30 48 40 13 20 8 10 2 Xây dựng những chỉ tiêu, quy định cụ thể về kế hoạch cá nhân 52 50 37 30 11 20 0 0 3

Kiểm tra nhiệm vụ lập kế hoạch công tác và giảng dạy

24 20 38 40 27 30 11 10

4

Sử dụng kết quả kiểm tra kế hoạch để đánh giá xếp loại

18 20 44 30 29 40 9 10

Nhận xét: Qua kết quả điều tra cho thấy đa số GV đã nhận thức được tầm quan trọng của việc lập kế hoạch giảng dạy và đã thực hiện tương đối tốt việc cụ thể hóa nhiệm vụ năm học và xây dựng những chỉ tiêu, quy định cụ thể về kế hoạch cá nhân. Phần lớn CBQL và GV đánh giá mức tốt và rất tốt ở nội dung này. Tuy nhiên sau khi yêu cầu GV lập kế hoạch cá nhân thì nội dung kiểm tra nhiệm vụ lập kế hoạch công tác giảng dạy của GV và nội dung sử dụng kết quả kiểm tra đạt thấp. Khoảng 60% ý kiến đánh giá tập trung ở mức trung bình.

2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên.

Hoạt động giảng dạy là hoạt động chuyên biệt của GV, người tổ chức và điều khiển hoạt động của học trò nhằm giúp họ chiếm lĩnh những tri thức xã hội. Trong việc QL hoạt động dạy, người QL phải chú ý đến người dạy là chủ thể của hoạt động dạy học, chức năng của thầy trong hoạt động này không sáng tạo ra tri thức mới mà chủ yếu làm nhiệm vụ tổ chức tái tạo tri thức ở người học. Vậy người QL phải biết tổ chức đội ngũ các thầy cô giáo thực hiện tốt các nhiệm vụ chuyên mơn của mình. QL hoạt động dạy bao gồm :

“ Đội ngũ GV là tập thể chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục, họ nắm vững tri thức và hiểu biết dạy học và giáo dục như thế nào và có khả năng cống hiến tồn bộ tài năng và sức lực của họ cho giáo dục”

Một trong những công việc quan trọng của người GV là cơng việc soạn bài. Đó là khâu quan trọng nhất trong việc chuẩn bị của GV cho giờ lên lớp. tuy cơng việc đó chưa dự kiến hết mọi tình huống trong quá trình lên lớp nhưng soạn bài thực sự là lao động sáng tạo của từng GV. Nó thể hiện sự tư duy sâu sắc, lựa chọn, quyết định của GV về nội dung, phương pháp giảng dạy, hình thức lên lớp phù hợp với đối tượng sinh viên và đúng với yêu cầu của chương trình.

Để soạn bài, chuẩn bị lên lớp của GV có thể thực hiện theo một kế hoạch đồng bộ và có hiệu quả, hiệu trưởng nhà trường cần phải phân công trách nhiệm cụ thể cho cán bộ, GV trong trường, tạo mọi điều kiện để họ thực hiện tốt việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp, có kế hoạch thường xuyên kiểm tra, theo dõi khuyến khích kịp thời, đồng thời điều chỉnh những sai lệch nhằm thực hiện đúng những quy định đề ra. Bên cạnh đó nhà trường cũng cần tổ chức định kỳ việc bồi dưỡng phương pháp soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp cho GV để họ được cập nhật và tiếp cận với những thay đổi, phát triển không ngừng của các nền GD hiện đại trên thế giới.

Bảng 2.10. Thực trạng QL việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của GV

TT Nội dung

Mức độ thực hiện (%)

Rất tốt Tốt TB Chƣa tốt

CB QL G V CB QL GV CB QL GV CB QL G V 1 Đề ra những quy định cụ thể thống nhất về việc soạn bài và chuẩn bị tiết dạy

9 10 63 70 28 20 0 0

2

Tổ chuyên môn lập kế hoạch kiểm tra định kỳ và đột xuất bài giảng

TT Nội dung

Mức độ thực hiện (%)

Rất tốt Tốt TB Chƣa tốt

CB QL G V CB QL GV CB QL GV CB QL G V của GV

3 Kiểm tra việc sử dụng

tài liệu sách tham khảo 8 10 9 10 19 20 64 60 4

Bồi dưỡng phương pháp soạn bài và chuẩn bị lên lớp

9 10 19 20 27 20 45 50 5 Sử dụng kết quả kiểm

tra trong đánh giá GV 60 50 10 20 30 30 0 0 Nhận xét: Thực tế cho thấy cán bộ QL và GV đã rất coi trọng những quy định cụ thể về việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của GV. Trong việc chuẩn bị lên lớp, giáo án là bản thiết kế bài giảng. Qua kết quả điều tra chúng ta thấy việc nhà trường đề ra những quy định cụ thể về việc soạn bài và chuẩn bị tiết dạy đạt 69% ở mức rất tốt và tốt đối với cán bộ QL, 80% đối với GV, nhưng theo theo một số GV thì mẫu giáo án cịn chung chung, chưa phù hợp đặc trưng môn học. Việc kiểm tra giáo án của GV được tổ chức chuyên môn làm tốt. Theo kết quả điều tra: cán bộ QL đã làm tốt và rất tốt nội dung “Tổ chuyên môn lập kế hoạch kiểm tra định kỳ và đột xuất bài giảng của GV ”.

Việc bồi dưỡng phương pháp soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp vẫn chưa được chú trọng, có đến 50% GV cho rằng việc làm này chưa tốt, điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng làm giáo án vì nhiều GV GDQP-AN cịn trẻ về độ tuổi và thâm niêm giảng dạy, vì vậy năng lực về nghiệp vụ sư phạm cịn hạn chế. Vậy Khoa, bộ mơn cần tổ chức bồi dưỡng định kỳ cách soạn giáo án, bài giảng và chuẩn bị lên lớp cho GV.

Có thể nói hạn chế lớn nhất trong bản khảo sát này là công tác kiểm tra việc sử dụng tài liệu tham khảo. Có đến 64% cán bộ QL và 60% GV cho rằng việc này làm chưa tốt. Điều này dẫn đến tình trạng cơ hội học tập mở rộng kiến thức của SV hạn chế, và trình độ chun mơn của GV ngày càng chênh lệch.

Vì việc soạn bài và chuẩn bị tiết dạy được cả Ban giám hiệu và GV nhận thức là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của GV nên việc sử dụng kết quả kiểm tra trong đánh giá xếp loại GV được thực hiện ở mức rất tốt.

* Quản lý nề nếp lên lớp giảng dạy và việc vận dụng phương pháp, phương tiện dạy học của GV.

Hoạt động DH trong trường hiện nay được thực hiện chủ yếu bằng hình thức DH trên lớp, với những giờ lên lớp và hệ thống bài học cụ thể. QL nề nếp DH là xây dựng tập thể nhà trường ổn định cao về tổ chức hoạt động sư phạm, tinh thần cộng đồng trách nhiệm, thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ DH. QL nề nếp DH là xây dựng môi trường nhà trường mang tính giáo dục cao. Nói cách khác, QL giờ lên lớp là hình thức tổ chức, quản lí cơ bản và chủ yếu nhất của quá trình dạy học trong nhà trường để đạt được mục tiêu môn học.

Trong q trình QL hoạt động DH, Hiệu trưởng phải có những biện pháp tác động cụ thể, phong phú, linh hoạt vào các bộ phận chuyên môn và Khoa GDQP để thúc đẩy GV chuẩn bị tốt đồ dùng DH, nâng cao chất lượng giờ lên lớp.

Bảng 2.11. Thực trạng QL nề nếp lên lớp giảng dạy và việc vận dụng phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học của GV. phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học của GV.

TT Nội dung

Mức độ thực hiện (%)

Rất tốt Tốt TB Chƣa tốt

CB QL G V CB QL GV CB QL GV CB QL G V 1 Xây dựng quy định cụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý dạy học môn giáo dục quốc phòng an ninh ở trường đại học giao thông vận tải trong giai đoạn hiện nay (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)