3.1.1.1 Cơ sở lý luận: Cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng là tiền đề cơ
bản của chất lượng đào tạo. Quản lý cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng một cỏch đồng bộ, khoa học tạo cơ sở cho sự duy trỡ và phỏt triển chất lượng đào tạo, đảm bảo lợi ớch và đỏp ứng nhu cầu của người học và phỏt triển bền vững của mỗi trường Đại học.
3.1.1.2 Cơ sở thực tiễn: Việc nghiờn cứu, xem xột cỏc cơ sở thực tiễn để đề ra cỏc biện phỏp cú tớnh khả thi cao là điều cần thiết. Cỏc biện phỏp quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng hệ CNTH của trường Đại học Thương mại căn cứ trờn những cơ sở thực tiễn sau:
- Căn cứ vào mục tiờu phỏt triển hợp tỏc giỏo dục quốc tế của trường Đại học Thương mại: Đổi mới và phỏt triển hợp tỏc quốc tế nhằm tiếp cận chuẩn mực giỏo dục đại học tiờn tiến của khu vực và thế giới phự hợp với yờu cầu phỏt triển của Việt Nam, từng bước tham gia đào tạo nguồn nhõn lực trong cỏc lĩnh vực thương mại cho khu vực và thế giới. Áp dụng cỏc chương trỡnh đào tạo tiờn tiến, phỏt triển hướng đào tạo mới (cử nhõn thực hành, thạc sĩ thực hành), trao đổi giảng viờn và sinh viờn, phối hợp cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học cú hiệu quả nhằm nõng cao nội lực và đem lại nguồn thu cho Nhà trường. Tăng cường cỏc hoạt động giao lưu quốc tế thụng qua việc tham dự cỏc diễn đàn, hội thảo quốc tế, tham quan, khảo sỏt, học tập kinh nghiệm nước ngoài.
- Căn cứ vào cơ hội bờn ngoài: Sự tiếp nối khụng ngừng đường lối của Đảng và chiến lược phỏt triển đất nước trờn cơ sở giỏo dục và đào tạo được
coi là quốc sỏch hàng đầu; Chủ trương đổi mới của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, trước hết là đổi mới quản lý Nhà nước đối với giỏo dục và đào tạo; Sau khi trở thành thành viờn WTO, nước ta phải thực hiện hầu hết cỏc cam kết trong mở cửa thị trường, đặc biệt mở cửa thị trường cung ứng giỏo dục đào tạo quốc tế; Xu thế chủ động mở rộng hợp tỏc quốc tế của cỏc trường đại học ở cỏc nước phỏt triển trờn thế giới.
- Căn cứ vào thỏch thức bờn ngoài: Tỏc động của cuộc khủng hoảng và suy thoỏi kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến đầu ra của quỏ trỡnh đào tạo, qua đú ảnh hưởng đến đào tạo; Áp lực và trỏch nhiệm xó hội ngày càng tăng và trực tiếp về chất lượng sản phẩm đầu ra; Áp lực cạnh tranh về đào tạo liờn kết quốc tế bậc cử nhõn của cỏc trường cựng khối ngành. Sự tỏc động của mở cửa thị trường dịch vụ đào tạo đại học xuất hiện trường đại học quốc tế ở cỏc vựng miền; Áp lực cạnh tranh mang tớnh quốc tế từ cỏc cơ sở giỏo dục nước ngoài; Sự tự do húa dịch chuyển đội ngũ và thất thoỏt chất xỏm của đội ngũ giảng viờn và cỏn bộ quản lý giỏo dục.
- Căn cứ vào điểm mạnh, điểm yếu cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo hệ CNTH đó được phõn tớch trong phần thực trạng ở chương 2.