Sự đáp ứng và nhu cầu về đội ngũ giảng viên giai đoạn tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học thành đô (Trang 57 - 59)

10. Cấu trúc của luận văn

2.2. Thực trạng về đội ngũ giảng viên của trƣờng đại học Thành Đô

2.2.4. Sự đáp ứng và nhu cầu về đội ngũ giảng viên giai đoạn tiếp theo

Qua khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên ở trên cho thấy, hiện nay đội ngũ giảng viên của Trƣờng bƣớc đầu đã khá ổn định, hầu hết đều đạt chuẩn về trình độ. Cán bộ, giảng viên đều có phẩm chất đạo đức tốt, tâm

huyết với nghề nghiệp, có động cơ phấn đấu vƣơn lên trong chuyên môn; bƣớc đầu đã tiếp cận đƣợc với phƣơng pháp dạy học hiện đại. Đội ngũ giảng viên của trƣờng Đại học Thành Đô bƣớc đầu đã đáp ứng đƣợc yêu cầu cơ bản. Những yếu tố này đã khẳng định hƣớng đi trong quản lý phát triển đội ngũ giảng viên của trƣờng là có cơ sở và hợp lý trong việc góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng trong những năm tới đây. Tuy vậy, những khó khăn, hạn chế, những tồn tại vẫn còn ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng dạy và học trong Nhà trƣờng. Với thực tế đặt ra là một môi trƣờng đào tạo ngồi cơng lập, đội ngũ này hiện vẫn chƣa thực sự đảm bảo về sự ổn định cả về số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu.

Đến năm 2020, theo hệ số quy đổi, số lƣợng sinh viên của Trƣờng ổn định ở mức 14.000 ngƣời, địi hỏi Nhà trƣờng phải có khoảng 700 giảng viên (tính theo tỷ lệ 20 sinh viên / giảng viên). Thời gian cho phép là 7 năm để Nhà trƣờng phát triển đội ngũ giảng viên từ 490 ngƣời lên 700 ngƣời (trung bình 30 ngƣời/năm). Theo đó, vấn đề đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên để đảm bảo trình độ, năng lực trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học, thực sự là một thách thức đối với lãnh đạo Nhà trƣờng. Mặc dù vậy, trƣớc những yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục nói chung và đổi mới về giáo dục đại học nói riêng trong thời kỳ cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, với sự quan tâm của các cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc và sự quyết tâm của Nhà trƣờng, với những quyết sách mang tầm chiến lƣợc, tin rằng đến năm 2020 Đại học Thành Đơ sẽ có đội ngũ giảng viên đủ về số lƣợng, mạnh về chất lƣợng và đồng bộ về cơ cấu để thực hiện sứ mạng của Nhà trƣờng.

Đội ngũ giảng viên là nguồn nhân lực cơ bản của trƣờng đại học nên việc phát triển đội ngũ giảng viên phải là một phần trong chính sách phát triển nguồn nhân lực của đất nƣớc. Điểm gắn kết này sẽ là nhân tố quan trọng và có ảnh hƣởng trực tiếp đến nâng cao chất lƣợng dạy và học.

Tuy có nhiều cách hiểu khác nhau về vấn đề này, nhƣng việc phát triển đội ngũ giảng viên nên đƣợc hiểu theo các khía cạnh cơ bản sau:

- Phát triển đội ngũ giảng viên lấy cá nhân ngƣời giảng viên làm trọng. Mục đích sự phát triển là nâng cao năng lực chuyên môn, mở rộng hiểu biết về những lĩnh vực liên quan đến chuyên môn và phƣơng pháp giảng dạy nhằm phát triển nghề nghiệp.

- Phát triển đội ngũ giảng viên lấy sự phát triển Nhà trƣờng làm trọng tâm: điều này sẽ giúp tránh quan điểm khoán trắng việc phát triển đội ngũ giảng viên cho Nhà trƣờng và mỗi thành viên trong đội ngũ giảng viên chỉ cần thực hiện mục tiêu chung đó với tƣ cách là hồn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy mà cấp trên giao là đƣợc. Khoán trắng sẽ tạo ra một sức ỳ trong đội ngũ, hạn chế sự tích cực, sáng tạo của đội ngũ giảng viên.

Phát triển đội ngũ giảng viên, cần đƣợc tiếp cận từ cả hai khía cạnh là coi trọng, khuyến khích sự phát triển của mỗi cá nhân giảng viên đồng thời đề cao việc thực hiện mục tiêu phát triển của Nhà trƣờng. Sự hợp tác này làm cho cả hai bên cùng thấy có sự đóng góp của mỗi bên trong đó. Cá nhân, thấy có mình trong một tập thể phát triển và một tập thể mạnh phải có đƣợc nhiều cá nhân tích cực làm cơ sở. Đây chính là cơ sở đích thực cho sự phát triển đội ngũ giảng viên bền vững.

Phát triển đội ngũ giảng viên thực chất là quá trình chuẩn bị lực lƣợng để đáp ứng sự phát triển của Nhà trƣờng, trong đó quá trình chuẩn bị lực lƣợng phải đƣợc quan tâm đồng bộ về số lƣợng, cơ cấu, trình độ chun mơn nghiệp vụ, phẩm chất trách nhiệm và đạo đức, sự tận tâm với nghề. Để đạt đƣợc điều đó, phát triển đội ngũ giảng viên phải gắn liền với việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dƣỡng, quản lý, sử dụng, tạo môi trƣờng sƣ phạm, Gắn việc phát trển đội ngũ giảng viên trong giai đoạn hiện nay với chế độ chính sách trọng dụng và thu hút nhân tài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học thành đô (Trang 57 - 59)