Biện pháp nâng cao nhận thức của đội ngũ giảng viên về sứ mạng,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học thành đô (Trang 96 - 98)

10. Cấu trúc của luận văn

3.3. Các biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên Đại học Thành Đô

3.3.2. Biện pháp nâng cao nhận thức của đội ngũ giảng viên về sứ mạng,

mục tiêu của Nhà trƣờng, chức năng cũng nhƣ nhiệm vụ của giảng viên

Một trong những điều kiện quan trọng góp phần tạo nên sự thành cơng của tổ chức đó chính là sự qn triệt mọi tƣ tƣởng, đƣờng lối ; sự thống nhất nhận thức của mọi thành viên trong tổ chức. Nhận thức là cơ sở của mọi hành động, nếu Nhà trƣờng thực hiện tốt công tác nâng cao nhận thức của ĐNGV, cán bộ quản lý, sẽ giúp cho họ có những định hƣớng và mục tiêu rõ ràng trong thực hiện nhiệm vụ của mình.

3.3.2.1. Mục đích, ý nghĩa

Tun truyền, nâng cao nhận thức, vị thế và hiểu biết về sứ mạng, vai trò, trách nhiệm, mục tiêu đào tạo của Nhà trƣờng cho các cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên, học sinh, sinh viên và cộng đồng.

3.3.2.2. Nội dung

Nhận thức của cán bộ quản lý công tác bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên vô cùng quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng của giảng viên trong tồn trƣờng. Để cán bộ quản lý có đƣợc nhận thức đúng đắn và theo kịp thời đại, Ban Giám hiệu trƣờng phải thƣờng xuyên đốc thúc và cử ngƣời phụ trách đi học các lớp bồi dƣỡng quản lý. Cán bộ quản lý giỏi yêu cầu phải có một số phẩm chất nhƣ :

- Năng lực quản lý

- Nhận thức đúng tầm quan trọng của nhiệm vụ đƣợc giao - Nhiệt tình và có trách nhiệm trong cơng việc

Việc nâng cao nhận thức cho đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý Nhà trƣờng sẽ đƣợc thực hiện cụ thể nhƣ sau :

- Định kỳ hàng năm, Hiệu trƣởng tổ chức những buổi sinh hoạt chính trị để nói chuyện, trao đổi với đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý và cán bộ công nhân viên về nhiệm vụ chiến lƣợc, mục tiêu đào tạo chung và mục tiêu cụ thể của từng năm học.

- Thảo luận công khai và cùng bàn bạc ra quyết định, trên tinh thần dân chủ để lấy ý kiến đóng góp từ phía đội ngũ giảng viên và cán bộ, giảng viên của Nhà trƣờng về tất cả các hoạt động, qua đó nêu cao vai trò, trách nhiệm của đội ngũ giảng viên, cán bộ, công nhân viên của Nhà trƣờng về sự nghiệp giáo dục và đào tạo.

- Tuyên truyền, vận động làm cho đội ngũ giảng viên, cán bộ, công nhân viên hiểu rõ và thực hiện đúng các điều lệ, nội quy, quy chế của Nhà trƣờng, các quy định về nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn của họ trong Nhà trƣờng.

- Tổ chức các cuộc hội thảo, cuộc thi, giao lƣu giữa các lực lƣợng tổ chức trong và ngồi trƣờng về vị trí, vai trị, trách nhiệm của đội ngũ giảng viên trong xu thế đổi mới và phát triển.

Chất lƣợng đào tạo của một trƣờng đại học phụ thuộc rất nhiều vào kiến thức và trách nhiệm của đội ngũ giảng viên. Có thầy giỏi mới có trị ngoan vì vậy đội ngũ giảng viên phải luôn là ngƣời đi đầu trong tiếp thu kiến thức mới để truyền đạt cho sinh viên. Chỉ có con đƣờng tự học và nghiên cứu khơng ngừng, ngƣời giảng viên mới có thể làm chủ đƣợc tri thức và tự tin đứng trên giảng đƣờng đại học. Nhận thức đúng tầm quan trọng của việc bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên, giảng viên mới hiểu rõ đƣợc tầm quan trọng và nhiệm vụ cao cả của mình mà tồn xã hội đang đặt niềm tin vào họ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học thành đô (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)