Nhân vật Chèo với tinh thần lạc quan, nhân đạo của người nông dân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy chèo theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10, chương trình nâng cao, trung học phổ thông (Trang 83 - 94)

Tinh thần lạc quan là tinh thần yêu đời, vui sống, tin tƣởng ở mình, ở tập thể và tin tƣởng ở tƣơng lai. Trong chèo, tinh thần lạc quan đƣợc thể hiện ở lòng tin tƣởng vào những phẩm chất tốt đẹp của ngƣời lao động và sức mạnh của họ trong lao động cũng nhƣ trong đấu tranh chống lại cƣờng quyền. Tinh

thần lạc quan đó đƣợc thể hiện khá tập trung ở nhân vật chính diện và nhân vật hề chèo. Những phẩm chất tốt đẹp của ngƣời lao động, ngƣời bình dân, ngƣời phụ nữ làm chúng ta yêu đời và tin tƣởng vào cuộc sống tốt đẹp, vào lịng tốt, vào tƣơng lai. Ngƣời lao động khơng chỉ thể hiện thái độ phản kháng hay bất bình đối với xã hội, mà cịn thể hiện cái nhìn thực tế đầy thơng minh, sắc sảo và hóm hỉnh của họ. Hề ra trị phải khiến ngƣời ta cƣời, cái cƣời đó mang đến sự tự tin, niềm lạc quan, vui vẻ, sự tỉnh táo trong cách nhìn nhận, đánh giá tập thể và những kẻ thống trị. Ngƣời xem chèo không thể quên màn đối đáp cực kì thơng minh của mẹ Đốp với Xã trƣởng, khiến lão trở thành kẻ ngốc nghếch, đáng cƣời và chỉ còn biết gật gù: “Con mẹ này nói thế mà phải!”. Các anh chàng hề mồi, hề gậy, tiểu đồng cũng dùng tiếng cƣời vừa thông minh vừa khéo léo để khẳng định trí tuệ của tập thể mình và tranh thủ hạ bệ những kẻ quyền thế, dốt nát.

Tinh thần nhân đạo là tinh thần yêu thƣơng con ngƣời, vì con ngƣời. Chèo cổ đã thể hiện đƣợc tình cảm nhân đạo của các tác giả dân gian và ngƣời bình dân nói chung. Đó là nhiệt tình đề cao phẩm giá của những ngƣời phụ nữ lao động, bênh vực ngƣời nghèo và ngƣời dƣới đáy xã hội (mẹ mõ, ngƣời đi ở, ngƣời hầu…). Đó là sự nhận chân phẩm chất và trí tuệ của ngƣời bình dân… Triết lí nho gia phong kiến cho rằng “Chỉ có qn tử vơ nhân chứ khơng có tiểu nhân có nhân”. Nhƣng Văn học dân gian, chèo cổ đã cho ta thấy những ngƣời phụ nữ nghèo nhƣ Thị Phƣơng, Thị Kính, Trinh Nguyên lại là ngƣời giàu nhân đức, dám hi sinh cả thân mình vì ngƣời khác. Chính cái nhìn giàu tính nhân đạo và tiến bộ của chèo đã làm nên giá trị bền vững của chèo cổ trong lòng dân gian.

Đặc biệt, đối với một số nhân vật nhƣ Xúy Vân, Thị Màu… (Những nhân vật nữ lệch), dƣờng nhƣ sự đánh giá của các tác giả dân gian và những ngƣời bình dân xƣa vừa thể hiện tính chất mâu thuẫn vừa chan chứa tình cảm nhân đạo trong đó. Xã hội phong kiến coi những ngƣời phụ nữ đó nhƣ những tấm

gƣơng xấu, khơng theo chuẩn mực đạo đức “Tam tịng tứ đức”. Ngƣời thì vào chùa ghẹo chú tiểu, kẻ có chồng rồi cịn bỏ chồng theo giai…, kết cục thua thiệt, bất hạnh đến với họ là xứng đáng. Song khi trình diễn các vai chèo đó trên sân khấu, diễn viên bình dân đã phần nào thể hiện thái độ cảm thơng của mình đối với các vai nữ lệch này.

Với nhân vật Thị Mầu trong “Quan Âm Thị Kính”, xét về nguồn gốc xã hội thì Thị Mầu là con gái Phú Ơng, một nhà giàu ở nông thôn. Nhƣng giầu là giầu thế thôi, chứ cô ta vẫn phải lao động nhƣ chăn trâu, chăn bị,… Song cái cơ con gái nhà giầu này, xét về mặt lao động thì có vẻ lƣời. Cơ ta bỏ trâu để lên chùa ghẹo trai. Đến khi tiếng đế - đại diện cho dƣ luận quần chúng – lƣu ý cơ, thì cơ lại nói một cách chỏng lỏn “nhà tao cịn ối bị”. Với tính lẳng lơ, Thị Mầu lên chùa với cái áo tứ thân sặc sỡ mầu, với cái thắt lƣng bao, cái váy rộng… tất cả nhƣ bay tung lên cùng với dáng đi ƣỡn ẹo để tạo những đƣờng cong của cơ thể trong cái không gian nhà chùa tĩnh mịch và trang nghiêm. Đặc biệt là cái áo tứ thân cảu cô để lộ cái yếm thắm trong đó thổn thức trái tim với khát vọng yêu đƣơng. Cô “cƣa”, cô tấn công tiểu nhƣ vũ bão hừng hực nhƣ bốc lửa. Cơ vận dụng tồn thân với tất cả những gì có trên ngƣời vào cuộc ghẹo đầy lí thú này. Đơi mắt sắc nhƣ dao bổ cau liếc đi, liếc lại; đôi môi đỏ mọng lúc nào cũng cƣời nở nhƣ hoa; và nhất là lời bóng gió, ẩn ý đầy chất dân gian để “đánh” đi những lƣợng thơng tin cần thiết về phía thầy Tiểu. Ai cũng thấy rõ rành rành là Thị Mầu lẳng lơ. Nhìn bề ngồi thì có vẻ các cụ ta xƣa chê cô Thị Mầu ở cái nết đỏng đảnh, chỏng lỏn, ƣỡn ẹo của cơ nhƣng thực chất thì dƣờng nhƣ các cụ lại ngầm ý đứng về phía cơ. Bình tĩnh mà suy xét, thì cơ Thị Mầu cũng có mấy điểm cho là đƣợc: Thứ nhất, cơ có một tình u bốc lửa; Thứ nhì, dám nói ra, dám phơi bày ruột gan của mình ra trƣớc mọi ngƣời; Thứ ba, dám thổ lộ tình u đó trƣớc đối tƣợng, tức là chủ động tấn công – nói nhƣ cách nói hiện nay – mà không cần biết thái độ của đối phƣơng thế nào; Thứ tƣ, bất chấp dƣ luận xã hội, lễ giáo phong kiến, miễn sao

đạt đƣợc dục vọng u đƣơng cháy bỏng đó của mình. Tất nhiên cơ cũng có những cái dở đó là sự mù quáng trong tình u, khơng nhận biết đối tƣợng mình mê (Thầy Tiểu) là nữ cải trang nam. Ngƣời ta bảo, cô Mầu lẳng lơ, cô bèn đáp lại, theo cách nói của Văn học dân gian: “Lẳng lơ thì cũng chẳng mịn/ Chính chun cũng chẳng sơn son để thờ”. Chỉ với hai câu lục bát đã tóm gọn quan niệm nổi loạn của Thị Mầu. Có hai cách lí giải hết sức thú vị và thuyết phục về quan niệm đó: Thứ nhất, đó là cách dùng gậy ông đập lƣng ông mà văn học dân gian rất thiện nghệ để phê phán, hơn nữa, bóc trần cái đạo đức giả của đạo đức quan phong kiến luôn đƣợc tun ngơn một cách rất văn chƣơng, rất có điển tích cảu những Nho gia, Đạo gia, Phật gia đã tha hóa, những kẻ nói một đằng, làm một nẻo… mà chúng ta thấy rõ ở màn Việc làng; Thứ hai, mà đây mới là điều đáng chú ý, nội dung giáo huấn của chèo bị lấn át đi, lu mờ đi bởi nội dung xã hội và nội dung nhân bản. Qua nhân vật Thị Mầu, ta lại có thể thấy ít nhiều những dấu vết xã hội in đậm trong hình tƣợng nhân vật, đó là: Thứ nhất, sự mất tôn nghiêm của nhà Chùa, nhà chùa biến thành một điểm ghẹo trai của các cô gái; Thứ hai, Đạo đức quan Nho giáo, Phật giáo đã không phải là độc tôn trong quan niệm của các tác giả, ngƣời nghệ sĩ xƣa, đặc biệt là quan niệm về đạo đức ngƣời phụ nữ; Và điều quan trọng nhất là, một nội dung nhân bản đã ùa vào Chèo, nó khiến cho cả cái nhà Chùa vốn xám ngắt tĩnh mịch, trang nghiêm bỗng sặc sỡ, sinh động và rộn rã hẳn lên. Cuộc đời và con ngƣời đã vào Chèo với bản chất nhân bản của nó, ở đây có sự khát khao tình u. Khơng đƣợc thỏa mãn với ngƣời mình yêu, Thị Mầu bèn tìm ngay cho mình lối thốt “ta về ta tắm ao ta”, cơ ăn nằm với anh nô – đầy tớ và kết quả là có thai. Sự kiện tày đình này dẫn đến Việc làng xử án Thị Mầu, một trò diễn đầy nội dung xã hội, cụ thể là nội dung phê phán xã hội mà chúng tơi đã trình bày ở trên. Nhiều ngƣời thƣờng lên án, hay ít nhất cũng giận cơ Thị Mầu, vì cơ đã làm khổ Thị Kính. Nhƣng xét đến cùng, Thị Mầu cũng rất đáng thƣơng, cô yêu, khao khát đƣợc yêu mà không đƣợc yêu.

Thầy Tiểu bỏ chạy để cô bẽ bàng cô đơn đứng ở sân chùa, ghẹo Thầy Tiểu không thành cô Thị Mầu bèn làm lung tung lên. Cô phá phách, cô đập chuông, vứt mõ của nhà chùa, cô điên cuồng trả thù bằng cuộc ăn nằm với đầy tớ cho hả. Và khi ra Việc làng, đối mặt với những vị tai to mặt lớn, chức sắc, có học đứng đầu làng xã, những con ngƣời đã hƣ hỏng về đạo đức, lại rất bẩn trong tính nết lại cịn lên giọng đạo đức giả. Thị Mầu đổ vạ cho cả làng (từ Đồ Điếc, Hƣơng Câm, Thầy Mù, Xã Trƣởng khơng vị nào thốt khỏi địn giáng của Thị Mầu). Đó là tất cả những gì Thị Mầu có thể làm đƣợc đối với cái xã hội làng xã lạc hậu mà nó hành hạ cơ, lợi dụng cô. Nguyên nhân xâu xa nhất, đồng thời là khát vọng yêu đƣơng gia đình hạnh phúc đƣợc “đồn tụ vợ chồng” đƣợc nên vợ nên chồng ăn ở với Thầy Tiểu. Khát vọng ấy giản đơn là thế, bình dị là thế… mà khơng sao có thể thực hiện đƣợc, mà hễ cứ định thực hiện là y nhƣ mắc tội, mắc nạn… Trong con mắt Thị Mầu khơng có cửa Thiền, khơng có sƣ vãi, chỉ có ngƣời đàn ơng chƣa vợ với cơ gái chƣa chồng. Cô ấy yêu và mơ ƣớc “Thài lài rau rệu bám thành bờ ao”, đó là mong ƣớc hạnh phúc bình dị, tràn đầy sức sống của một cô gái làng. Sức sống mãnh liệt ấy khiến mỗi khi Thị Mầu ra sân khấu là không khí trở nên rộn rã, tƣơi rói, tràn ngập sự trẻ trung. Cơ nói: “Ngƣời đâu thấy gái lại cứ chạy!”. Nhƣ vậy, điều phi lí khơng phải ở nơi cơ, mà chính là ở phía “anh chàng” Tiểu Kính kia. Và trong cái nhìn nhân đạo của tác giả dân gian, Thị Mầu không chỉ là cô gái lẳng lơ mà cịn là một cơ gái u tự do, có sức sống mãnh liệt, vƣợt lên cả thần quyền lẫn vƣơng quyền để yêu và dám cơng khai tình u của mình, điều mà xã hội xƣa tối kị. Rõ ràng là, một nội dung nhân bản, một tinh thần nhân đạo đã là cái sức mạnh lớn lao mà Chèo đã tạo nên hình tƣợng một Thị Mầu, một đào lẳng bất tử.

Nhìn sang cơ đào pha Xúy Vân, ta thấy cơ đƣợc thể hiện có phần rất đáng thƣơng nên có ngƣời gọi cô là đào thƣơng. Với nhân vật này, nội dung nhân bản và tinh thần nhân đạo nó quán xuyến đƣờng đi nƣớc bƣớc của nhân

vật. Mặc dù vào vở, cô đã đƣợc xây dựng trong ý đồ giáo huấn, mà cụ thể là giáo huấn chữ Tịng. Nhƣng ngay sau đó, cơ vừa mở miệng nói nhƣ sách, nhƣ nhiều cô gái ngoan nết khác trong Chèo “Cha đặt đâu con xin ngồi đấy” thì lập tức bị ông anh Cả Sứt giễu: “Cha đặt đâu con xin ngồi đấy! Đặt vào chỗ êm đẹp thì chớ, nhỡ ơng ấy đặt mày vào đống chơng, đống gai… mày cũng ngồi thì liệu có thủng ruột mày ra khơng?”. Nhƣ vậy là rõ ràng là, đến đây cái lễ giáo tam tòng tứ đức, cái chữ Tịng mà bấy lâu nay Chèo tơn thờ, thì bây giờ lại làm trò cƣời. Nếu Chèo cƣời cái đó, thì Chèo nghiêm với cái gì, qua trƣờng hợp Xúy Vân?

Chèo nghiêm với số phận cuộc đời ngƣời con gái bị chữ Tòng ràng buộc, và hơn nữa, nghiêm với sự nổi loạn của cô, khi cô định phá tung cái vịng lễ giáo đó. Vậy là Xúy Vân khi tại gia thì tịng phụ. Cơ tuyệt đối nghe theo lời cha, kể cả trong việc tầy đình là việc cả đời cô. Nhƣng cha Xúy Vân là ngƣời thế nào? Là lão say, suốt ngày bí tửu, là ngƣời thiếu trách nhiệm với con cái, khi trao cho Cả Sứt, một anh chàng phá bĩnh về nhân cách và tật nguyền về ngoại hình, những việc cực kì hệ trọng của gia đình, trong đó có việc làm lễ vu quy cho em gái – nhƣ ta đã biết. Rõ ràng, chữ Tòng mà vào vở Xúy Vân tuân thủ một cách tuyệt đối đã là một cái gì vơ lý (Tịng phụ và tịng cả huynh, theo lẽ thƣờng thì cha chết anh mới đƣợc thay cha, đằng này cha còn sống lù lù ra đấy, mà Cả Sứt, cái ơng cụ nhì ấy đã thay ơng cụ nhất… thì đủ thấy tôn ti trật tự trong cái nhà này đã bị đảo lộn ngay từ đầu rồi). Trong hầu hết các vở Chèo cổ, các cơ gái đều có hành động và lời nói bị chi phối bởi chữ Tịng. Song trƣờng hợp Xúy Vân thì chữ Tịng đã đƣợc diễn tả nhƣ một điêm gỏ, nó báo trƣớc cái bất hạnh mà rồi đây Xúy Vân sẽ phải gánh chịu đúng nhƣ lời Cả Sứt đã cảnh báo “nhỡ ông ấy đặt mày vào đống chông, đống gai… mày cũng ngồi thì liệu có thủng ruột mày ra khơng?”. Và tất cả những gì là thiêng liêng của ngày lễ vu quy mà ông anh Cả Sứt là chủ trò đã bị làm cho linh tinh cả lên. Xuất giá nhƣ thế, ra đi từ một chữ Tòng trong trƣờng hợp nhƣ thế,

cuộc đời Xúy Vân có chẳng ra gì sau này thì điều đó cũng đã có điềm báo trƣớc.

Giọng điệu phản kháng lễ giáo phong kiến hay ít nhất cũng địi xem xét lại nó, ở trƣờng hợp Xúy Vân đƣợc nói lên ở thời kì đã xuất hiện kinh tế tiểu thị dân và những con ngƣời là sản phẩm của nó. Xúy Vân xuất thân trong một gia đình có ơng bố nhƣ thế, ơng anh cả nhƣ thế, lại đến gần nơi thành thị có những con ngƣời nhƣ Mụ Quán, Trần Phƣơng – những con ngƣời của kinh tế tiểu thị dân… thân phận nàng bây giờ chỉ là một con ruồi mà tấm mạng nhện đã giăng sẵn chờ.

Về nhà chồng, đúng ra thì Xúy Vân phải thực hiện đạo tòng phu, mà đạo tòng phu phải lấy chữ trinh làm đầu. Nhƣng đấng phu của nàng, đức ông chồng của nàng là Kim Nham đã cùng các sỹ tử lên Tràng An dùi mài kinh sử để chờ khoa thi, theo đuổi đƣờng công danh. Nếu Xúy Vân tiếp tục là hiện thân của chữ Tịng, chữ Trinh… thì nàng cứ ở vậy mà chịu đựng những ngày cô đơn, những đêm vị võ nơi nhà chồng. Nhƣng khơng, Xúy Vân bây giờ đã khơng cịn là ngƣời con gái của chữ Tòng hay chữ Trinh ấy nữa. Thêm vào đó, cái xã hội mà nàng sống, cái hồn cảnh sống nó bao vây nàng đã tràn vào vở Chèo với những nhân vật mới nhƣ Mụ Quán, Trần Phƣơng, đặc biệt là Trần Phƣơng, nó khơng cho nàng theo những chữ đó nữa. Thêm một lần nữa, nội dung xã hội, nội dung nhân bản đã vào Chèo với tất cả sức mạnh của nó. Nó hầu nhƣ kéo nàng Xúy Vân bật ra khỏi cái quỹ đạo của đạo đức quan phong kiến, lễ giáo phong kiến, để đƣa nàng lên con đƣờng ray của nội dung nhân bản và tƣ tƣởng nhân đạo. Từ đây, cuộc đời, số phận của Xúy Vân đã ngoặt sang một bến bờ mới “Phụ Kim Nham, say đắm Trần Phƣơng”, Xúy Vân đã phạm phải một lỗi lầm đầy tính bi kịch. Đó là lỗi lầm của ngƣời phụ nữ trên con đƣờng phá bỏ những ràng buộc của đạo đức quan, của dƣ luận xã hội, nó vây hãm nàng; đó là con đƣờng đi tìm hạnh phúc trong tình yêu và gia đình, cái hạnh phúc khơng có chỗ trong xã hội mà nàng sống. Về phƣơng diện

này, Xúy Vân có những điểm tƣơng đồng với nhiều nhân vật nữ trong kho tàng văn học, kho tàng kịch của nhân loại, mặc dù ở Xúy Vân và những nhân vật ấy (nàng Katêrina trong Giông tố của Ơstrơpski) tuy mỗi ngƣời một hồn cảnh, mỗi ngƣời một trƣờng hợp và tất nhiên, mỗi ngƣời một cung cách hành động. Nhƣng nàng Xúy Vân cũng nhƣ các nàng khác kia đều giống nhau ở một điểm là, cái lỗi lầm vơ tội nó dẫn các nàng đến tấn bi kịch thật khủng khiếp. Xúy Vân, nghe theo lời dụ dỗ của Trần Phƣơng, đã giả điên để đƣợc Kim Nham giải phóng cho, cụ thể là để Kim Nham ký vào tờ ly hôn cho cô. Chao ôi, một nguyện vọng giải phóng – cụ thể là giải phóng về tình yêu và hạnh phúc – lại phải trả giá bằng hành động giả điên. Và trong cơn đau khổ này, Xúy Vân đã từ giả dại mà phát điên thật. Đoạn trích “Xúy Vân giả dại”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy chèo theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10, chương trình nâng cao, trung học phổ thông (Trang 83 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)