Vị trí và đại ý đoạn trích:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy chèo theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10, chương trình nâng cao, trung học phổ thông (Trang 146 - 148)

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ Hoạt động 1: Khởi động:

1. Vị trí và đại ý đoạn trích:

trao đổi nhanh và trả lời:

Về trích đoạn “Xúy Vân

giả dại” có ý kiến cho rằng: “Ở đây, người xem chèo được chứng kiến một pha (cảnh tượng) độc đáo có một không hai: Kịch ở trong kịch, sân khấu ở trong sân khấu”. Em hiểu ý kiến đó như thế nào?

- GV nhận xét câu trả lời và hỏi thêm câu hỏi phụ:

Để làm rõ tính kịch, em hãy cho biết “giả dại” khác với “thật dại” ở chỗ nào?

- GV dẫn dắt: Tồn bộ cơng việc đọc – hiểu cảnh tƣợng Xúy Vân giả dại chính là khám phá cho ra hai mặt của hình tƣợng nhân vật (bên ngồi thì dại, bên trong thì tỉnh) cùng ý nghĩa xã hội của nó.

- GV hỏi:

Thông thường lúc mới

xuất hiện trên sân khấu, tức lúc vừa mới “ra trò”, các nhân vật chèo cổ đều đã phải xưng danh. Nhưng vì sao với Xúy Vân, mãi đến màn giả dại này tác giả vở chèo mới để

luận, trả lời: Học sinh thảo luận, trao đổi và trả lời. Về cơ bản phải trả lời đƣợc

dại” là đoạn cao trào kết tinh tƣ tƣởng chủ đề, nghệ thuật biểu diễn của vở diễn.

- Thể hiện tính kịch độc đáo của chèo: bi kịch tình yêu và nội tâm đầy mâu thuẫn của nhân vật Xúy Vân

- “Thật dại” - ngƣời mất hết khả năng tự ý thức, khơng cịn đủ tỉnh táo để kiểm sốt hành vi của mình - “giả dại” - ngƣời chỉ có vẻ bề ngồi điên dại thôi, thực chất vẫn là ngƣời tỉnh táo, đủ khôn ngoan để tự điều chỉnh hành vi của bản thân sao cho mọi ngƣời xung quanh đều tƣởng họ là kẻ “thật dại”, “thật điên”.

- Lời hát xƣng danh này có nhiệm vụ nghệ thuật: báo hiệu sự thay đổi tính cách, đồng thời “sự đổi vai” của

nàng làm việc đó?

GV lý giải: giúp HS nhận thức đƣợc đặc điểm nhân vật của chèo cổ và sự độc đáo của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy chèo theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10, chương trình nâng cao, trung học phổ thông (Trang 146 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)