Tâm trạng của nhân vật Xúy Vân:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy chèo theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10, chương trình nâng cao, trung học phổ thông (Trang 148 - 149)

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ Hoạt động 1: Khởi động:

2. Tâm trạng của nhân vật Xúy Vân:

“Kim Nham”:

Thƣờng là khi xuất hiện trên sân khấu, các nhân vật đã xƣng danh. Nhƣng nhƣ ta biết, lúc đầu Xúy Vân xuất hiện là một ngƣời con gái hiền thục, nết na tuân theo đạo “tam tòng” (tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu). Nếu để nàng xƣng danh từ lúc đó thì tính cách của nàng sẽ phải nhất quán từ đầu đến cuối là một đào (nữ) chín. Cịn bây giờ, Xúy Vân đã thành một Xúy Vân khác hẳn: một Xúy Vân – nữ pha. Vậy cho nên đến đây Xúy Vân mới cần hát xƣng danh để xác lập vai trị của mình trong vở diễn: - GV hỏi: Trong những lời điên dại (giả vờ) lung tung, vô nghĩa, người đọc, người nghe, người xem vẫn tìm thấy những câu hát, những lời khơng điên, tỉnh táo của nhân vật. Thử tìm một vài lời như thế? Những

- HS kiếm tìm, phát hiện, phát biểu, giải thích Nhóm 1: Tìm hiểu câu nói lệch, vỉa. Nhóm 2: Tìm hiểu câu hát quá giang. Nhóm 3:

nhân vật: từ đây cô Xúy Vân tỉnh táo, bình thƣờng nhƣ bao ngƣời con gái khác khơng cịn nữa, thay vào đó là một cơ Xúy Vân đang làm ra vẻ “điên cuồng rồ dại”.

Nhân vật trong chèo cổ thƣờng có tính cách nhất qn, ƣớc lệ nhƣng với màn Vân dại, nhân vật Chèo đã vƣợt thoát phần nào ƣớc lệ vốn có để tiến tới gần con ngƣời và cuộc sống thực tại.

2. Tâm trạng của nhân vật Xúy Vân: Xúy Vân:

- Trích đoạn mở đầu bằng những lời tự than thân: “Đau thiết thiệt van” – đó là cách

câu hát, lời nói đó hé mở điều gi?

- GV nhận xét, định hƣớng

- GV chia lớp thành 4 nhóm - Chuyển: Bây giờ các em hãy cùng đọc hiểu từng nhóm câu hát.

- GV chiếu nhóm câu hát số 1. Đoạn thơ được mở đầu

bằng những lời như thế nào? Nó gợi lên tâm trạng gì của Xúy Vân? Hình ảnh nào trong đoạn thơ gợi sự liên tưởng về những hình ảnh vốn rất quen mòn trong ca dao? Trong lời nói của Xúy Vân hình ảnh đó mang ý nghĩa gì?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy chèo theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10, chương trình nâng cao, trung học phổ thông (Trang 148 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)