Văn học dân gian là bộ phận văn học ra đời sớm nhất trong lịch sử văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy chèo theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10, chương trình nâng cao, trung học phổ thông (Trang 125)

học Việt Nam. Văn học dân gian đƣợc dạy ở tất cả các cấp học trong Chƣơng trình giáo dục phổ thông với số lƣợng tác phẩm chiếm tỉ lệ khá lớn vừa nhằm mục đích giới thiệu, cung cấp cho HS tri thức về một bộ phận văn học tinh túy của dân tôc, vừa là chiến lƣợc của Đảng và Nhà nƣớc ta nhằm bảo tồn các giá trị VHDG, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

Văn học dân gian đƣợc lƣu truyền và tồn tại trong đời sống dƣới dạng tác phẩm cụ thể thuộc thể loại cụ thể. Để nâng cao chất lƣợng dạy học TPVHDG, để HS cảm thụ, tiếp nhận đƣợc những giá trị đặc sắc của VHDG, cần tìm ra những cách thức, những PPDH phù hợp, thể hiện quan điểm dạy TPVHDG theo thi pháp học, sao cho HS nắm vững đặc trƣng thi pháp của các thể loại VHDG, có đƣợc chiếc chìa khóa khám phá thể loại.

Xuất phát từ cách hiểu đó, các tác giả biên soạn Chƣơng trình và SGK Ngữ văn đã có định hƣớng đổi mới đúng đắn là dạy TPVH nói chung , TPVHDG nói riêng theo đặc trƣng thể loại. Ý tƣởng dạy tác phẩm theo đặc trƣng thê loại có nền tảng lý luận vững chắc là những thành tựu mà khoa nghiên cứu văn học đã đạt đƣợc về thi pháp thể loại của các kiểu loại tác phẩm nói chung, TPVHDG nói riêng; những thành tựu và tiến bộ mà khoa học phƣơng pháp giảng dạy Ngữ văn đã đạt đƣợc trong những năm gần đây; và nền tảng tâm lý học quan trọng là sự phát triển tâm sinh lí, trí tuệ, tƣ duy của HS THPT đã tạo đủ điều kiện cho các em tiếp nhận đƣợc TPVHDG theo thể loại. Việc dạy TPVHDG theo đặc trƣng thể loại đối với HS lớp 10 vừa giúp các em phát triển tƣ duy logic, phát triển năng lực khám phá, cảm thụ vẻ đẹp của những TPVHDG – tài sản tinh thần vô cùng quý giá của cha ông.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy chèo theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10, chương trình nâng cao, trung học phổ thông (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)