Tóm lại, nhóm câu hát số 1 cho thấy nỗi đau khổ của Xúy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy chèo theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10, chương trình nâng cao, trung học phổ thông (Trang 149 - 150)

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ Hoạt động 1: Khởi động:

Tóm lại, nhóm câu hát số 1 cho thấy nỗi đau khổ của Xúy

cho thấy nỗi đau khổ của Xúy Vân vì tự thấy mình đã lỡ làng, dang dở.

- GV chiếu nhóm câu hát số 2 kết hợp chiếu slide Video. Hỏi: Ở nhóm câu hát số 2, em thấy xúc động nhất với câu hát nào của Xúy Vân? Nêu cảm nhận của em về câu hát đó? Tìm hiểu câu hát điệu con gà rừng và điệu sử rầu. Nhóm 4: Tìm hiểu câu hát sắp và hát ngƣợc. - Đại diện 4 nhóm lần lƣợt mang từng bảng kết quả làm việc của nhóm lên đính trên bảng viết. - HS theo dõi màn hình so sánh, đối chiếu. - HS thảo luận, phân tích - HS trả lời. - Các thành viên nhóm 2 thảo luận

nói tự nhiên vần vè theo kiểu khẩu ngữ dân gian nhƣng lại tạo ra các vần liền nhau, gần nhau – chủ yếu là vần trắc nhƣ gợi nỗi đau đang quặn lên trong lòng Xúy Vân. Tiếng gọi đị da diết, hình ảnh ẩn dụ về chuyến đò nhân duyên cùng nghệ thuật tăng tiến “càng… càng” đã làm

hiện rõ tâm trạng vừa tha thiết với hạnh phúc vừa vô vọng, để rồi tự thấy mình lỡ làng, dang dở.

- Tự thấy mình “chẳng nên gia thất”, tự thấy mình lỡ làng duyên phận, Xúy Vân “chắp tay lạy bạn đừng cƣời” – một thái độ van xin tha thiết và một sự giãi bày thành thực. Dƣờng nhƣ trong lòng nàng đang mang nặng cảm giác bất an, dƣờng nhƣ nàng đang tự thanh minh cho mối quan hệ riêng của mình và cầu xin mọi ngƣời hiểu cho nàng; một mặt nàng vẫn

Ngoài lời hát nàng cịn có những cử chỉ như thế nào?Trong lời hát quá giang, cô Xúy Vân đang giả vờ điên, giả vờ dại ấy muốn ám chỉ ai là “người gió trăng” và muốn nhắc nhở ai “giữ lấy đạo hằng”?

GV chốt lại:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy chèo theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10, chương trình nâng cao, trung học phổ thông (Trang 149 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)