Phương phỏp dạy học húa học ở trường trung học phổ thụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần nguyên tử, phân tử, liên kết hóa học tại trường trung học phổ thông yên dũng số 2, tỉnh bắc giang (Trang 26)

10. Cấu trỳc của luận văn

1.1. Cơ sở lý luận

1.1.3. Phương phỏp dạy học húa học ở trường trung học phổ thụng

1.1.3.1. Thực trạng PPDH húa học ở trường trung học phổ thụng

Húa học là mụn học cú tớnh thực nghiệm cao, tuy nhiờn hiện nay cú nhiều lớ do dẫn đến việc giỏo viờn vẫn sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh ghi bảng là chủ yếu. Việc sử dụng thớ nghiệm chủ yếu là thớ nghiệm biểu diễn do GV làm. HS khụng được rốn luyện thao tỏc thực hành thớ nghiệm.

Hoạt động của học sinh vẫn chủ yếu là nghe, ghi chộp, trả lời cõu hỏi một cỏch thụ động do giỏo viờn nờu ra, rất ớt cú hoạt động tự đặt cõu hỏi cho giỏo viờn. Thời lượng dành cho việc học của học sinh là ớt.

Việc kiểm tra đỏnh giỏ vẫn chủ yếu mang tớnh một chiều do GV đỏnh giỏ HS mà chưa cú việc HS đỏnh giỏ lẫn nhau, HS tự đỏnh giỏ.

GV chưa chỳ ý nhiều đến việc rốn luyện cho HS năng lực tự học, tự tỡm tũi và giải quyết vấn đề từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Như vậy, chưa phỏt huy được tớnh tớch cực, sỏng tạo của HS .

Trong cỏc giờ học, HS ớt được hoạt động, ớt động nóo, khụng chủ động và tớch cực lĩnh hội kiến thức. HS lỳng tỳng khi phải giải quyết những cõu hỏi vấn đề tổng hợp, đặc biệt là những vấn đề thực tiễn.

1.1.3.2. Đổi mới phương phỏp dạy học húa học ở trường trung học phổ thụng Luật giỏo dục, năm 2005 đó chỉ rừ “Phương phỏp giỏo dục phổ thụng Luật giỏo dục, năm 2005 đó chỉ rừ “Phương phỏp giỏo dục phổ thụng

phải phỏt huy tớnh tớch cực, tự giỏc, chủ động, sỏng tạo của học sinh; phự hợp với đặc điểm của từng lớp học, mụn học; bồi dưỡng phương phỏp tự học, rốn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tỏc động đến tỡnh cảm, đem

lại niềm vui, hứng thỳ học tập cho học sinh”.

Từ thực tế của ngành giỏo dục, cựng với yờu cầu đào tạo nguồn nhõn lực cho sự phỏt triển đất nước chỳng ta đang tiến hành đổi mới PPDH chỳ trọng đến việc phỏt huy tớnh tớch cực chủ động của HS coi HS là chủ thể của quỏ trỡnh dạy học. Phỏt huy tớnh tớch cực học tập của HS là nguyờn tắc nhằm nõng cao chất lượng, hiệu quả của quỏ trỡnh dạy học. Nguyờn tắc này đó được nghiờn cứu, phỏt triển mạnh mẽ trờn thế giới và được xỏc định là một trong những phương hướng cải cỏch giỏo dục phổ thụng Việt Nam. Những tư tưởng, quan điểm, những tiếp cận mới thể hiện nguyờn tắc trờn đó được chỳng ta nghiờn cứu, ỏp dụng trong dạy học cỏc mụn học và được coi là phương

hướng dạy học tớch cực.

Đề ỏn “Đổi mới căn bản, toàn diện giỏo dục” được thụng qua một lần nữa khẳng định quyết tõm đổi mới nền giỏo dục, trong đú chỳ trọng đến PPDH. Hiện nay, chỳng ta đang thực hiện đổi mới chương trỡnh và sỏch giỏo khoa phổ thụng mà trọng tõm là đổi mới PPDH.

Trong bộ mụn Húa học cần tăng tớnh thực nghiệm, ỏp dụng vào thực

động của học sinh.Bằng cỏch ỏp dụng nhiều PPDH khỏc nhau, tăng sử dụng kờnh hỡnh, cỏc biện phỏp hỗ trợ khỏc: tranh ảnh, thớ nghiệm ảo ...

1.3.1.3. Phương phỏp dạy học hiện đại [17]

PPDH hiện đại xuất hiện ở cỏc nước phương Tõy từ đầu thế kỷ XX và được phỏt triển mạnh từ nửa sau của thế kỷ, cú ảnh hưởng sõu rộng tới cỏc nước trờn thế giới, trong đú cú Việt Nam. Đú là cỏch thức DH theo lối phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động của học sinh. Vỡ thế thường gọi PP này là PPDH tớch cực; ở đú, giỏo viờn là người giữ vài trũ hướng dẫn, gợi ý, tổ chức, giỳp cho người học tự tỡm kiếm, khỏm phỏ những tri thức mới theo kiểu tranh luận, hội thảo theo nhúm. Người thầy cú vai trũ là trọng tài, cố vấn điều khiển tiến trỡnh giờ dạy. PPDH này rất đỏng chỳ ý đến đối tượng học sinh, coi trọng việc nõng cao quyền năng cho người học. Giỏo viờn là người nờu tỡnh huống, kớch thớch hứng thỳ, suy nghĩ và phõn xử cỏc ý kiến đối lập của học sinh; từ đú hệ thống hoỏ cỏc vấn đề, tổng kết bài giảng, khắc sõu những tri thức cần nắm vững. Giỏo ỏn dạy học theo phương phỏp tớch cực được thiết kế kiểu chiều ngang theo hai hướng song hành giữa hoạt động dạy của thầy và học của trũ. Ưu điểm của PPDH tớch cực rất chỳ trọng kỹ năng thực hành, vận dụng giải quyết cỏc vấn đề thực tiễn, coi trọng rốn luyện và tự học. Đặc điểm của dạy học theo phương phỏp này là giảm bớt thuyết trỡnh, diễn giải; tăng cường dẫn dắt, điều khiển, tổ chức, xử lý tỡnh huống song nếu khụng tập trung cao, học sinh sẽ khụng hệ thống và logic. Yờu cầu của PPDH tớch cực cần cú cỏc phương tiện dạy học, học sinh chuẩn bị bài kỹ ở nhà trước khi đến lớp và phải mạnh dạn, tự tin bộc lộ ý kiến, quan điểm. Giỏo viờn phải chuẩn bị kỹ bài giảng, thiết kế giờ dạy, lường trước cỏc tỡnh huống để chủ động tổ chức giờ dạy cú sự phối hợp nhịp nhàng giữa hoạt động của thầy và hoạt động của trũ.

Cũng bởi PPDH tớch cực tuy cú nhiều ưu điểm nhưng cũng cú những yờu cầu cao như vậy, nờn thực trạng cụng tỏc dạy học trong cỏc nhà trường ở cỏc

cấp, cỏc bậc học hiện nay cũn khụng ớt giỏo viờn dạy học vẫn rất lạc hậu chỉ theo lối diễn giảng đơn điệu, khụng đổi mới, khụng chỳ ý đến người học. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do: cơ sở vật chất, phương tiện dạy và học ở cỏc đơn vị cũn rất thiếu thốn, do học sinh chưa chăm đều, số đụng chưa chuẩn bị bài trước khi đến lớp, do bản thõn người giỏo viờn thiếu năng động, học hỏi, chậm đổi mới, do cỏc nhà trường quan tõm chưa thoả đỏng đến việc cải tiến PPDH.

Để khắc phục tỡnh trạng này, cần cú sự phối hợp đồng bộ: tăng cường cơ sở vật chất, đổi mới và tăng thờm cỏc trang thiết bị phục vụ dạy và học hiện đại trong cỏc nhà trường, ...

1.3.1.4. Một số phương phỏp dạy học húa học cần được quan tõm [17]

Thực hiện dạy và học tớch cực khụng cú nghĩa là gạt bỏ cỏc phương phỏp dạy học truyền thống, đặc biệt bộ mụn húa học là mụn khoa học thực nghiệm, cũng là mụn học đũi hỏi tư duy trừu tượng cao. Cỏc phương phỏp dạy học truyền thống: vấn đỏp, sử dụng thớ nghiệm ... cần được sử dụng theo hướng tớch cực. Ngoài ra cần chỳ ý một số phương phỏp sau:

- Vấn đỏp tỡm tũi: Vấn đỏp (đàm thoại) là phương phỏp trong đú giỏo

viờn đặt ra những cõu hỏi để học sinh trả lời, hoặc cú thể tranh luận với nhau và với cả giỏo viờn, qua đú học sinh lĩnh hội được nội dung bài học.

Cú ba phương phỏp vấn đỏp: vấn đỏp tỏi hiện, vấn đỏp giải thớch ư minh họa và vấn đỏp tỡm tũi.

- Dạy và học phỏt hiện và giải quyết vấn đề

Trong dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề, học sinh vừa nắm được tri thức mới, vừa nắm được phương phỏp chiếm lĩnh tri thức đú, phỏt triển tư duy tớch cực sỏng tạo, được chuẩn bị một năng lực thớch ứng với đời sống xó hội: phỏt hiện kịp thời và giải quyết hợp lớ cỏc vấn đề nảy sinh. Dạy và học phỏt hiện, giải quyết vấn đề khụng chỉ giới hạn ở phạm trự phương phỏp dạy học, nú đũi hỏi cải tạo nội dung, đổi mới cỏch tổ chức quỏ trỡnh dạy học trong mối quan hệ thống nhất với phương phỏp dạy học.

- Dạy và học hợp tỏc trong nhúm nhỏ

Phương phỏp dạy học hợp tỏc giỳp cỏc thành viờn trong nhúm chia sẻ cỏc băn khoăn, kinh nghiệm của bản thõn, cựng nhau xõy dựng nhận thức mới. Bằng cỏch núi ra những điều đang nghĩ, mỗi người cú thể nhận rừ trỡnh độ hiểu biết của mỡnh về chủ đề nờu ra, thấy mỡnh cần học hỏi thờm những gỡ. Bài học trở thành quỏ trỡnh học hỏi lẫn nhau chứ khụng phải chỉ là sự tiếp nhận thụ động từ giỏo viờn.

Thành cụng của bài học phụ thuộc vào sự nhiệt tỡnh tham gia của mọi thành viờn, vỡ vậy phương phỏp này cũn được gọi là phương phỏp cựng tham gia, nú như một phương phỏp trung gian giữa sự làm việc độc lập của từng học sinh với sự làm việc chung của cả lớp. Trong hoạt động nhúm, tư duy tớch cực của học sinh phải được phỏt huy và ý quan trọng của phương phỏp này là rốn luyện năng lực hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong tổ chức lao động. Cần trỏnh khuynh hướng hỡnh thức và đề phũng lạm dụng, cho rằng tổ chức hoạt động nhúm, là dấu hiệu tiờu biểu nhất của đổi mới phương phỏp dạy học, hoạt động nhúm càng nhiều thỡ chứng tổ phương phỏp dạy học càng đổi mới.

Cũng cần lưu ý vấn đề thời gian, khụng gian lớp học, hoặc nếu HS khụng tớch cực thỡ chỉ cú một vài cỏ nhõn trong nhúm thực sự làm việc, số khỏc ỷ lại cỏc bạn; dạy học nhúm dễ tạo ra khụng khớ ồn ào, ảnh hưởng tới cỏ tập thể lớp khỏc ...

ư Dạy học theo dự ỏn

Khỏi niệm dự ỏn được sử dụng phổ biến trong thực tiễn sản xuất, kinh tế ư xó hội, đặc trưng của nú về cơ bản là tớnh khụng lặp lại của cỏc điều kiện thực hiện dự ỏn. Khỏi niệm dự ỏn ngày nay được hiểu là một dự định, một kế hoạch, trong đú cần xỏc định rừ mục tiờu, thời gian, phương tiện tài chớnh, điều kiện vật chất, nhõn lực và cần được thực hiện nhằm đạt mục tiờu đề ra. Dự ỏn được thực hiện trong những điều kiện xỏc định và cú tớnh phức hợp, liờn quan đến nhiều yếu tố khỏc nhau, cú thể cần sự tham gia của giỏo viờn nhiều mụn học.

Dạy học theo dự ỏn là một hỡnh thức dạy học, trong đú học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lớ thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực hiện và đỏnh giỏ kết quả. Hỡnh thức làm việc chủ yếu là theo nhúm, kết quả dự ỏn là những sản phẩm cú thể giới thiệu được như cỏc bài viết, tập tranh ảnh, chương trỡnh hành động cụ thể,...

Đối với mụn húa học, cú khỏ nhiều phần kiến thức cú thể ỏp dụng dạy học theo dự ỏn, tuy nhiờn cần lưu ý đến đối tượng học sinh, vấn đề kinh phớ, thời gian thực hiện ...

1.1.4. Bài tập húa học 1.1.4.1. Khỏi niệm bài tập 1.1.4.1. Khỏi niệm bài tập

Theo từ điển Tiếng Việt (Viện ngụn ngữ học) “Bài tập là bài giao cho HS làm để vận dụng những điều đó học”

Theo cỏc nhà lý luận dạy học Liờn Xụ (cũ), bài tập bao gồm cả cõu hỏi và bài toỏn, mà trong khi hoàn thành chỳng, HS c ầ n nắm được hay hoàn thiện một tri thức hoặc một kĩ năng nào đú bằng cỏch trả lời vấn đỏp, trả lời viết hoặc cú kốm theo thực nghiệm. Hiện nay ở nước ta thuật ngữ “bài tập” được dựng theo quan điểm này.

1.1.4.2. Phõn loại

Hiện nay cú nhiều cỏch phõn loại bài tập hoỏ học dựa trờn cơ sở khỏc nhau:

a) Dựa vào mức độ kiến thức: cơ bản, nõng cao b) Dựa vào tớnh chất bài tập: định tớnh, định lượng

c) Dựa vào hỡnh thỏi hoạt động của học sinh: lý thuyết, thực nghiệm d) Dựa vào mục đớch dạy học: ụn tập, luyện tập, kiểm tra

e) Dựa vào cỏch tiến hành trả lời: trắc nghiệm khỏch quan, tự luận

f) Dưạ vào kỹ năng, phương phỏp giải bài tập:(lập cụng thức, hỗn hợp, tổng hợp chất, xỏc định cấu trỳc...)

g) Dựa vào loại kiến thức trong chương trỡnh: dung dịch, điện hoỏ, động học, nhiệt hoỏ học, phản ứng oxihoỏ ư khử ...

Giữa cỏc cỏch phõn loại khụng cú ranh giới rừ rệt, người ta phõn loại để nhằm phục vụ cho nhưng mục đớch nhất định.

1.1.4.3. Tỏc dụng của bài tập húa học

ư BTHH cú tỏc dụng làm cho học sinh hiểu sõu sắc hơn cỏc khỏi niệm đó học. Học sinh cú thể nắm vững cỏc khỏi niệm đó học thụng qua việc giải cỏc bài tập. Chỉ cú vận dụng kiến thức vào giải bài tập học sinh mới nắm vũng kiến thức một cỏch sõu sắc.

Vớ dụ: khi học khỏi niệm về sự điện li, giỏo viờn mụ tả lại liờn kết trong phõn tử NaCl là liờn kết ion rất bền, nhưng cho vào nước nú tan dễ dàng. Vậy loại lực gỡ ở đõy đó tỏch được liờn kết bền vững đú. Từ đú định hướng tới vai trũ của dung mụi phõn cực là nước.

ư BTHH mở rộng sự hiểu biết một cỏch sinh động, phong phỳ mà khụng làm nặng nề thờm khối lượng kiến thức của học sinh.

Thụng qua kể vài cõu chuyện cú liờn quan đến bài học giỏo viờn làm cho HS dễ dàng tiếp thu bài mới với một sự đam mờ mới mà HS khụng hề cảm thấy bài học nặng nề hơn. Vớ dụ khi học về cao su lưu húa, giỏo viờn cú thể kể về cõu chuyện của Gỳtđiơ ư 1 tay buụn đồng nỏt người Mỹ hay con mốo đó tỡm ra cao su lưu húa.

ư BTHH cú tỏc dụng củng cố kiến thức một cỏch thường xuyờn và hệ thống húa cỏc kiến thức đó học.

Cú thể kể ở đõy nhiều dạng bài tập, nhưng theo chỳng tụi, cú lẽ là dạng bài tập viết PTHH theo sơ đồ, điều chế cỏc chất, ... cú tỏc dụng to lớn nhất trong việc củng cố kiến thức 1 cỏch thường xuyờn và hệ thống.

ư BTHH thỳc đẩy thường xuyờn sự rốn luyện cỏc kĩ năng kĩ xảo cần thiết về húa học; đú là cỏc kĩ năng về thực hành, về cỏch dựng từ, tư duy tưởng tượng, ...

ư BTHH tạo điều kiện phỏt triển tư duy logic của học sinh ư BTHH cú tỏc dụng giỏo dục tư tưởng cho học sinh.

Vớ dụ 1: khi học về cấu tạo nguyờn tử giỏo viờn nờu sự nguy hiểm của bom hạt nhõn.

Vớ dụ 2: những hi sinh và thành tựu to lớn của vợ chồng Mari quyri và Pie

Vớ dụ 3: những cỏi giỏ phải trả, những suy nghĩ tiến bộ, khụng sợ khú khăn của Noben ...

ư Cỏc BTHH cú nội dung gắn với thực tiễn tạo cho học sinh hứng thỳ đối với khoa học húa học.

Vớ dụ 1: Hóy giải thớch cõu tục ngữ: “lỳa chiờm lấp lú đầu bờ, hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lờn” trờn phương diện húa học.

Vớ dụ 2: Xử lớ nước thải của cỏc nhà mỏy chứa cỏc ion kim loại nặng. ư Tỏc dụng giỏo dục kĩ thuật tổng hợp.

ư Bài tập hoỏ học cũn được sử dụng như một phương tiện nghiờn cứu tài liệu mới, giỳp học sinh tớch cực, tự lực, lĩnh hội kiến thức một cỏch sõu sắc và bền vững.

ư BTHH cũn là phương tiện để kiểm tra kiến thức, kỹ năng của học sinh một cỏch chớnh xỏc. Cũng là phương tiện để học sinh tự kiểm tra đỏnh giỏ trỡnh độ, năng lực của bản thõn. Thực tiễn đó chứng minh, việc tự học của học sinh cú hiệu quả nhất khi chỳng tự giải bài tập húa học.

Bài tập dự cú hay đến đõu nhưng nếu nú khụng được khai thỏc và sử dụng đỳng cỏch, đỳng mục đớch thỡ tỏc dụng của nú mang lại chưa chắc đó cao. Nú phụ thuộc rất nhiều vào người sử dụng nú, kể cả giỏo viờn và học sinh.

1.1.4.4. Sử dụng bài tập húa học trong dạy học và trong cụng tỏc phỏt hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi húa học bồi dưỡng học sinh giỏi húa học

Để học giỏi mụn hoỏ học, học sinh cần cú những phẩm chất và năng lực như: cú hệ thống kiến thức hoỏ học cơ bản vững vàng, sõu sắc; cú trỡnh độ tư duy húa học phỏt triển (năng lực phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, khỏi quỏt, suy luận lụgớc,…) cú kỹ năng thực hành và vận dụng linh hoạt sỏng tạo kiến

thức hoỏ học đó cú để giải quyết cỏc vấn đề trong húa học cũng như trong thực tiễn…

Vỡ vậy, phỏt triển năng lực nhận thức và rốn luyện cỏc kỹ năng là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần nguyên tử, phân tử, liên kết hóa học tại trường trung học phổ thông yên dũng số 2, tỉnh bắc giang (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)