Thực trạng dạy và học húa học tại trường THPT Yờn Dũng số 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần nguyên tử, phân tử, liên kết hóa học tại trường trung học phổ thông yên dũng số 2, tỉnh bắc giang (Trang 38)

10. Cấu trỳc của luận văn

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.3.1. Thực trạng dạy và học húa học tại trường THPT Yờn Dũng số 2

- Chất lượng học sinh

Bảng 1.2. Thống kờ chất lượng học lực của học sinh qua cỏc năm học

Stt Năm học Tỉ lệ học lực Tỉ lệ xếp loại mụn húa học

Giỏi Khỏ TB Yếu Giỏi Khỏ TB Yếu

1 2009ư2010 3,6 61,6 33,7 1,1 15,1 41,3 35,3 8,3

2 2010ư2011 5,3 64,6 29,2 0,9 12,3 43,3 39,6 4,8

3 2011ư2012 6,9 60,8 30,4 2 20,7 38,3 37,2 3,8

4 2012ư2013 5,8 57,6 33,6 3 11,3 25,5 47,1 16

5 2013ư2014 11,1 63,2 26,9 2,12 17,7 32,5 37,6 12,2

Bảng 1.3. Thống kờ giải học sinh giỏi cấp tỉnh qua cỏc năm học

Stt Năm học Tổng số giải HSG Giải HSG mụn Húa học

Nhất Nhỡ Ba KK Nhất Nhỡ Ba KK 1 2009ư2010 2 10 11 11 1 1 1 2 2010ư2011 7 10 20 1 1 3 2011ư2012 8 8 7 4 2012ư2013 8 12 19 1 1 5 2013ư2014 2 10 8 20 1 2

Trong hơn 40 năm từ ngày thành lập, thứ hạng thi HSG của trường luụn nằm ở tốp cao, tuy nhiờn cỏc giải chất lượng cao, cũn ớt. Đặc biệt là mụn Húa học; chất lượng cỏc giải khụng cao, cũn bộc lộ nhiều thiếu sút trong cụng tỏc tuyển chọn và bồi dưỡng đội tuyển, bồi dưỡng HSG húa học.

ư Chất lượng giỏo viờn: Trong những năm qua, nhà trường duy trỡ

lượng giỏo viờn bộ mụn Húa học là 08 giỏo viờn; trong đú người độ tuổi rất trẻ (từ 26 ư 32 tuổi) do đú vấn đề kinh nghiệm trong dạy học sinh mũi nhọn, dạy học sinh giỏi cũn hạn chế; cũng khụng cú giỏo viờn nào nằm trong số đội ngũ giỏo viờn cốt cỏn của Sở Giỏo dục, cộng tỏc viờn thanh tra, chuyờn mụn. Trong 10 năm trở lại đõy mới cú 01 giỏo viờn dạy giỏi cấp tỉnh; cú 02 giỏo viờn cú trỡnh độ thạc sĩ.

- Đỏnh giỏ thực trạng

Trong hơn 40 năm từ ngày thành lập, mặc dự chất lượng học sinh giỏi cú những thành tớch đặc biệt, tuy nhiờn cỏc giải mũi nhọn (giải nhất) cũn rất hạn chế; đặc biệt là trong cỏc bộ mụn khoa học tự nhiờn. Nhà trường cũng chưa từng cú học sinh được nằm trong đội tuyển dự thi HSG Quốc gia; Olympic; cỏc giải casio của tỉnh ... Đội ngũ giỏo viờn mụn Húa học núi riờng và giỏo viờn núi chung cú tuổi đời trẻ, mặc dự nhiệt tỡnh, năng động trong giảng dạy, tớch cực đổi mới, ham học hỏi, tuy nhiờn kinh nghiệm trong bồi dưỡng, phỏt hiện học sinh giỏi cũn hạn chế nờn ảnh hưởng tới thành tớch học

tập, cũng như thành tớch bồi dưỡng học sinh giỏi của nhà trường. 1.2.3.2. Thực trạng cụng tỏc bồi dưỡng học sinh giỏi mụn Húa học

Cụng tỏc tuyển chọn: Trong những năm qua, cụng tỏc tuyển chọn học sinh giỏi của trường THPT Yờn Dũng số 2, cũng như tham khảo của một số trường xung quanh chủ yếu dựa vào 2 cỏch: thụng qua cỏc bài thi tuyển chọn và theo nhận xột cảm tớnh của giỏo viờn dạy nền, giỏo viờn dạy đội tuyển. Đụi khi phần nhận xột cảm tớnh của giỏo viờn lại cú tớnh chất rất quan trọng và cú vai trũ quyết định, thực tế đó chứng minh như vậy. Vớ dụ đối với bộ mụn Toỏn trong kỡ tuyển chọn HSG năm 2005; kỡ chọn HSG mụn Húa học năm

2007; 2008; 2009; 2011 ... Việc quyết định học sinh để bồi dưỡng mũi nhọn phụ thuộc hoàn toàn vào giỏo viờn dạy.

Cụng tỏc bồi dưỡng: cụng tỏc bồi dưỡng HSG của nhà trường trong nhiều năm gần đõy vẫn theo hỡnh thức dạy học theo phương thức truyền thống. Tức là bằng kinh nghiệm của mỡnh, giỏo viờn đưa ra vấn đề lớ thuyết bổ sung, đưa ra hệ thống bài tập, học sinh làm việc độc lập, sau đú là chữa bài. Trong khoảng 5 năm gần đõy, cụng tỏc bồi dưỡng học sinh giỏi được quan tõm từ lớp 10, cũn trước đõy chủ yếu là lờn lớp 12 mới quan tõm. Việc dạy học sinh giỏi vẫn chủ yếu nặng về kiến thức. Trong 02 năm trở lại đõy, việc đưa thờm nội dung thực hành thớ nghiệm (mụ tả, giải thớch) vào đề thi, nờn việc bồi dưỡng học sinh giỏi cú chỳ ý đến kĩ năng thực hành thớ nghiệm. Như vậy việc bồi dưỡng học sinh giỏi của nhà trường mới chủ yếu nhằm mục đớch đi thi, cọ xỏt, khẳng định vị thế của nhà trường thụng qua điểm số, thụng qua những học sinh giỏi, hay người ta vẫn dựng cỏch gọi “gà nũi”

Cụng tỏc quản lớ, hỗ trợ người học, hỗ trợ giỏo viờn: thực tế đó chứng minh, cụng tỏc tuyển chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi muốn thu được kết quả cần cú sự quan tõm đặc biệt về phương diện quản lớ. Theo thụng kờ, những năm trước 2004, tỉ lệ học sinh giỏi của trường rất ớt, do việc bồi dưỡng HSG ớt được quan tõm, từ khi được quan tõm chỉ đạo, từng bước, nhà trường luụn nằm trong tốp 5 trường cú thành tớch bồi dưỡng HSG cao nhất. Cụng tỏc chỉ đạo thể hiện đầu tiờn ở khõu quan tõm tới đội ngũ giỏo viờn; xõy dựng nội dung chương trỡnh bồi dưỡng; tổ chức cỏc hội nghị cú sự tham gia của cả học sinh; mời cha mẹ học sinh tham gia. Thường xuyờn mời thỉnh giảng những giỏo viờn cú năng lực từ cỏc trường bạn đến giảng dạy. Cú những chớnh sỏch khen thưởng hợp lớ với giỏo viờn và học sinh, do đú tạo được động lực cho giỏo viờn và học sinh phấn đấu dạy và học.

1.2.3.3. Thuận lợi

Cụng tỏc bồi dưỡng HSG được ngành, nhà trường, giỏo viờn, cha mẹ học sinh quan tõm, đầu tư cả về thời gian, vật chất.

Trong cụng tỏc thi đua khen thưởng: rất quan tõm tới vấn đề bồi dưỡng HSG, đõy là một tiờu chớ quan trọng trong xếp loại thi đua

1.2.3.4. Khú khăn, nhu cầu

ư Khú khăn của nhà trường cũng như của giỏo viờn đú là tài liệu tham khảo cũn thiếu; kiến thức trong cỏc đề thi thường là khỏ rộng, đũi hỏi kiến thức rất sõu; lượng bài tập trong tài liệu, trong sỏch bài tập thỡ cũn quỏ ớt; nhiều vấn đề nằm ngoài chương trỡnh (vấn đề về tinh thể; chuẩn độ; giải thớch lai húa, phỳc chất), thậm chớ là phương phỏp phổ; bài tập tớnh toỏn cỏc quỏ trỡnh húa học ...). Trong mấy năm gần đõy cấu trỳc đề thi HSG cấp tỉnh cú thay đổi thường xuyờn theo từng năm do đú khú khăn cho ụn luyện. Trong khi đú một số đề thi giỏo viờn dạy khú được tiếp cận ... đặc biệt là đỏp ỏn.

ư Một số tài liệu khụng khớp nhau về kiến thức mà khi tham khảo cỏc giỏo viờn trực tiếp bồi dưỡng học sinh khụng lý giải được. Cỏc tài liệu tham khảo thường ớt cập nhật kiến thức mới.

ư Một bộ phận khụng nhỏ HSG tại cỏc trường phổ thụng đặt vấn đề đỗ vào đại học lờn trờn hết, đặc biệt khi thi đại học theo hỡnh thức trắc nghiệm khỏch quan, ớt cần tới lượng kiến thức sõu mà HSG phải học do đú rất khú thu hỳt được học sinh tham gia.

ư Sõn chơi dành cho học sinh thi khu vực, thi HSG Quốc gia chỉ chủ yếu dành cho học sinh trường chuyờn, những học sinh học phổ thụng rất khú cú cơ hội cọ xỏt thi thử để đỏnh giỏ năng lực trỡnh độ, bởi nội dung chương trỡnh dạy rất khỏc nhau, trong đú bài thi chủ yếu đỏnh giỏ phần kiến thức trong chương trỡnh chuyờn mà HS phổ thụng bỡnh thường khụng hề được học và nghiờn cứu.

ư Bờn cạnh đú vấn đề kinh phớ dành cho bồi dưỡng HSG rất hạn chế, hiện nay ở cỏc trường phổ thụng, việc bồi dưỡng HSG được coi là trỏch nhiệm cần phải làm của giỏo viờn, nhà trường chỉ hỗ trợ một phần rất nhỏ.

ư Đề xuất: nờn cú cấu trỳc đề thi ổn định, nội dung kiến thức nờn được giới hạn trước để tập trung ụn tập. Đề thi nờn tập trung thờm vào phỏt hiện kĩ năng, năng khiếu của học sinh. Mỗi cấp nờn biờn soạn một bộ tài liệu tham khảo cho phự hợp với trỡnh độ của mỡnh. Tạo điều kiện để giỏo viờn và học sinh ở cỏc trường THPT bỡnh thường tiếp xỳc với chương trỡnh, đề thi của cỏc trường THPT Chuyờn, giảm sự chờnh lệch quỏ lớn giữa yờu cầu kiến thức với những gỡ HS được học, những gỡ giỏo viờn dạy. Bờn cạnh đú cũng cần cú chớnh sỏch, cơ chế tài chớnh, động viờn hợp lớ với HS và GV trong cụng tỏc bồi dưỡng HSG.

Tiểu kết chương 1

Trong chương này chỳng tụi đó trỡnh bày về cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài, bao gồm:

ư Lý luận về bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thụng: những quan điểm về học sinh giỏi, yờu cầu của HSG, yờu cầu của giỏo viờn, một số biện phỏp về tổ chức và bồi dưỡng HSG;

ư Cỏc khỏi niệm về: hoạt động nhận thức và tư duy của học sinh trong quỏ trỡnh dạy học húa học

ư Trỡnh bày PPDH húa học ở trường trung học phổ thụng: thực trạng và đổi mới PPDH.

ư Vấn đề bài tập húa học, sử dụng bài tập húa học trong dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi

ư Phõn tớch nội dung chương trỡnh sỏch giỏo khoa hiện hành ... ư Yờu cầu với cụng tỏc bồi dưỡng HSG tại tỉnh Bắc Giang

ư Thực trạng bồi dưỡng HSG mụn húa học tại trường THPT Yờn Dũng số 2, tỉnh Bắc Giang

Với những vấn đề trờn cho phộp chỳng tụi khẳng định cần thiết phải cú những khảo sỏt, xõy dựng nội dung chương trỡnh, phương phỏp dạy học, phỏt hiện và bồi dưỡng HSG ỏp dụng vào điều kiện thực tiễn tại trường THPT Yờn Dũng số 2, tỉnh bắc Giang để thu được kết quả cao nhất.

CHƯƠNG 2

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MễN HểA HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THễNG YấN DŨNG SỐ 2

2.1. Phương phỏp sử dụng hệ thống lớ thuyết và bài tập phần nguyờn tử, phõn tử và liờn kết để bồi dưỡng học sinh giỏi phõn tử và liờn kết để bồi dưỡng học sinh giỏi

Cỏc phần kiến thức được trỡnh này trong luận văn hầu hết là kiến thức nõng cao, khú và mới đối với học sinh trường THPT khụng chuyờn. Thời lượng chớnh khúa trờn lớp khụng cho phộp truyền đạt cỏc nội dung kiến thức trờn. Hỡnh thức sử dụng chủ yếu là biờn soạn tài liệu cho học sinh tự đọc ở nhà và giảng dạy vào cỏc buổi bồi dưỡng học sinh giỏi. Kết hợp với việc kiểm tra đỏnh giỏ thường xuyờn để điều chỉnh cỏch dạy, cỏch học.

2.1.1. Biờn soạn tài liệu giỳp học sinh tự học ở nhà

Với lượng kiến thức nhiều và khú như phần nguyờn tử, phõn tử và liờn kết thỡ việc chuẩn bị tài liệu cho học sinh tự nghiờn cứu đúng vai trũ then chốt quyết định hiệu quả quỏ trỡnh dạy học. Giỏo viờn phải là đạo diễn để định hướng, tổ chức cho học sinh tự mỡnh khỏm phỏ ra những qui luật, thuộc tớnh mới của cỏc vấn đề khoa học, giỳp học sinh khụng chỉ nắm bắt được tri thức mà cũn biết cỏch tỡm đến những tri thức ấy. Thụng qua đú phỏt huy được tối đa ở mỗi cỏ nhõn tớnh tớch cực, sự chủ động và sỏng tạo trong mọi hoàn cảnh.

Vỡ vậy, vấn đề quan trọng là làm sao để giỳp cho học sinh cú khả năng tự phỏt hiện và giải quyết vấn đề, đồng thời khơi dậy niềm ham mờ tỡm tũi, nghiờn cứu khoa học. Biến quỏ trỡnh học tập trở thành quỏ trỡnh tự học, tự lĩnh hội kiến thức. Trờn cơ sở cỏc nội dung đó nghiờn cứu, chỳng tụi biờn soạn cỏc tài liệu tự học cho học sinh theo từng chuyờn đề cụ thể. Cỏc tài liệu được phỏt cho học sinh tỡm hiểu và nghiờn cứu trước 01 tuần.

Với đối tượng học sinh THPT, cỏc phần kiến thức khú, mới, chỉ cho học sinh đọc tham khảo, ỏp dụng một vài vớ dụ đơn giản để biết vấn đề.

+ Mục tiờu cần đạt của học sinh. + Nội dung trọng tõm.

+ Túm tắt lớ thuyết xoanh quanh vấn đề; đi sõu vào cỏc vấn đề khú, cần vận dụng tư duy cao, cỏc vấn đề thường cú trong cỏc đề thi.

+ Cỏc tài liệu học sinh cần nghiờn cứu, tham khảo

+ Hệ thống bài tập, gồm cỏc bài tập vớ dụ để phõn tớch cho lớ thuyết

chủ đạo, bài tập dựng để kiểm tra; bài tập giao cho HS tự làm ...

2.1.2. Tổ chức hoạt động dạy học ở trờn lớp

Vỡ thời gian khụng cho phộp, nờn giỏo viờn cựng học sinh thực hiện việc trao đổi với cỏc phần kiến thức đó cung cấp trước, khụng giảng lại lớ thuyết. Ở đõy hầu hết là đối tượng học sinh ngoan, cú ý thức tự học cao nờn giỏo viờn sử dụng phương phỏp nhúm, và phương phỏp nghiờn cứu, phõn chia HS vào từng nhúm 05 người để HS được trao đổi với nhau trước khi đưa ra vấn đề trao đổi cựng giỏo viờn.

Khi cú vấn đề cần trao đổi, giỏo viờn dẫn dắt qua từng cõu hỏi nhỏ, cho từng nhúm trỡnh bày, gúp ý, sau khi học sinh bỏo cỏo xong giỏo viờn tổng kết nội dung cần nắm vững và đỏnh giỏ cụng tỏc chuẩn bị, mức độ nắm kiến thức của học sinh. Thụng qua đú HS sẽ nắm được hệ thống kiến thức của chuyờn đề đồng thời giỏo viờn cũng đỏnh giỏ được khả năng tự học, mức độ nắm vững kiến thức của HS từ đú giỏo viờn cú thể điều chỉnh khối lượng kiến thức, mức độ yờu cầu HS tự nghiờn cứu ở nhà cũng như thời lượng dành cho cỏc chuyờn đề và điều chỉnh PPDH cho phự hợp ở cỏc chuyờn đề sau.

Với phần bài tập: Cỏc bài tập dễ giỏo viờn tổ chức cho HS giải cỏc bài tập ở nhà và trỡnh bày cỏc cỏch giải cú thể cú, đối với cỏc bài tập khú HS chưa giải được giỏo viờn đưa ra gợi ý cho cỏc nhúm thảo luận để tỡm cõu trả lời. Giỏo viờn cho học sinh tự nhận xột đỏnh giỏ giữa cỏc nhúm, rỳt kinh nghiệm và đề xuất cỏch giải tối ưu.

chuẩn bị được nguồn tài liệu tham khảo đủ cho học sinh đọc và tiếp cận dễ dàng. Một trong những cụng cụ khụng thể thiếu được đú là sử dụng mạng inernet, vừa là cụng cụ để khai thỏc thụng tin, vừa là cụng cụ để trao đổi thụng tin giữa học sinh với nhau và với giỏo viờn.

Giỏo viờn cũng cần bố trớ thời gian hợp lớ, thụng thường xếp lịch bồi dưỡng 02 buổi/tuần; mời giỏo viờn cú kinh nghiệm tham gia quản lớ lớp và cho ý kiến trong cỏc giờ giảng. Bờn cạnh đú cần tham khảo ý kiến của giỏo viờn bộ mụn khỏc, đặc biệt trong phần nguyờn tử, cần cú sự phối hợp chặt chẽ với giỏo viờn mụn Vật lớ.

2.1.3. Kiểm tra, đỏnh giỏ

Kiểm tra đỏnh giỏ là khõu rất quan trọng trong quỏ trỡnh dạy học. Thụng qua kiểm tra đỏnh giỏ, giỳp giỏo viờn và cả HS kiểm tra được mức độ nắm vững kiến thức của cỏc học sinh.

Đối với cỏc vấn đề đơn giản, thụng qua vấn đỏp trực tiếp, giỏo viờn cú thể nắm bắt được mức độ hiểu bài của học sinh. Giỏo viờn cũng tổ chức cho HS làm bài trắc nghiệm nhanh (khoảng 5ư10 cõu trắc nghiệm khỏch quan) và 1ư2 cõu trắc nghiệm tự luận. Nhất thiết giỏo viờn phải ghi nhận được mức độ tiến bộ của học sinh sau mỗi bài học, bởi đõy là đối tượng học sinh giỏi, cần sự quan tõm đặc biệt, cần tạo cho cỏc em hứng thỳ và động lực trong quỏ trỡnh học tập.

Sau một thời lượng kiến thức lớn nhất định, giỏo viờn cho HS làm cỏc bài kiểm tra lớn, đũi hỏi nhiều mức độ kiến thức, từ biết, ghi nhớ đến vận dụng, vận dụng cao. Qua đú giỳp giỏo viờn phỏt hiện ra HS cú năng khiếu húa học, rốn luyện cho HS trở thành HSG húa học.

Bờn cạnh đú giỏo viờn cũng xõy dựng hệ thống cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan và hệ thống cõu hỏi, bài tập tự luận cho HS tự luyện ở nhà, qua đú tự đỏnh giỏ mức độ nắm kiến thức của mỡnh. Giỏo viờn cũng cú thể tận dụng bài làm đú cho HS tự chấm chộo lẫn nhau để học tập từ cỏch trỡnh bày, diễn đạt, khả năng sỏng tạo, tạo sự ganh đua nhau trong học tập. Thực tế đó

chứng minh biện phỏp này thu được hiệu quả khỏ cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần nguyên tử, phân tử, liên kết hóa học tại trường trung học phổ thông yên dũng số 2, tỉnh bắc giang (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)