Xử lớ kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần nguyên tử, phân tử, liên kết hóa học tại trường trung học phổ thông yên dũng số 2, tỉnh bắc giang (Trang 107)

10. Cấu trỳc của luận văn

3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm

3.5.1. Xử lớ kết quả thực nghiệm sư phạm

3.5.1.1. Tớnh cỏc tham số đặc trưng

*Trung bỡnh cộng : tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu

i n i X i n X   

Phương sai ( S2), độ lệch chuẩn ( S) : tham số đo mức độ phõn tỏn của

cỏc số liệu quanh giỏ trị trung bỡnh cộng

2 S S 1 n 2 ) X i (X i n 2 S       Giỏ trị S càng nhỏ, chứng tỏ số liệu càng ớt phõn tỏn

3.5.1.2. Lập bảng phõn phối tần số, tần suất cho cỏc nhúm đối chứng và thực nghiệm nghiệm

Bảng 3.2. Bảng điểm kiểm tra tương ứng của cỏc bài kiểm tra

Đề Đối tượng HS Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TN 42 0 0 1 1 3 9 9 11 7 1 ĐC 42 0 1 5 6 9 6 6 8 1 0 2 TN 42 0 0 0 1 2 3 10 10 12 4 ĐC 42 0 3 3 3 7 10 7 8 1 0

Bảng 3.3. Bảng điểm kiểm tra trung bỡnh và độ lệch chuẩn tương ứng của cỏc bài kiểm tra

Đối tượng TN ĐC TN ĐC

Điểm TB( X ) 7,14 5,64 7,86 5,81

Bảng 3.4. Phần trăm HS đạt điểm khỏ giỏi, trung bỡnh, yếu kộm Đề 1 2 Đối tượng TN ĐC TN ĐC % HS đạt điểm khỏ giỏi 66.67 35.71 85.71 38.1 % HS đạt điểm trung bỡnh 28.57 35.71 11.9 40.48 % HS đạt điểm yếu kộm 4.76 28.58 2.39 21.42

Bảng 3.5. Bảng điểm % số học sinh đạt điểm Xi và % số học sinh đạt điểm Xi trở xuống ( kiểm tra lần 1)

Đề 1 Số học sinh đạt điểm Xi % số học sinh đạt điểm Xi % số học sinh đạt điểm Xi trở xuống Điểm TN ĐC TN ĐC TN ĐC 1 0 0 0 0 0 0 2 0 1 0 2.38 0 2.38 3 1 5 2.38 11.9 2.38 14.29 4 1 6 2.38 14.29 4.76 28.57 5 3 9 7.14 21.43 11.9 50 6 9 6 21.43 14.29 33.33 64.29 7 9 6 21.43 14.29 54.76 78.57 8 11 8 26.19 19.05 80.95 97.62 9 7 1 16.67 2.38 97.62 100 10 1 0 2.38 0 100 100 HS 42 42

0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC

Đồ thị 3.1. Đồ thị biểu diễn đường luỹ tớch so sỏnh kết quả kiểm tra lần 1

(% số học sinh đạt điểm Xi trở xuống)

Bảng 3.6. Bảng điểm % số học sinh đạt điểm Xi và % số học sinh đạt điểm Xi trở xuống (kiểm tra lần 2)

Đề 2 Số học sinh đạt điểm Xi % số học sinh đạt điểm Xi % số học sinh đạt điểm Xi trở xuống Điểm TN ĐC TN ĐC TN ĐC 1 0 0 0 0 0 0 2 0 3 0 7.14 0 7.14 3 0 3 0 7.14 0 14.29 4 1 3 2.38 7.14 2.38 21.43 5 2 7 4.76 16.67 7.14 38.1 6 3 10 7.14 23.81 14.29 61.9 7 10 7 23.81 16.67 38.1 78.57 8 10 8 23.81 19.05 61.9 97.62 9 12 1 28.57 2.38 90.48 100 10 4 0 9.52 0 100 100 HS 42 42

0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC

Đồ thị 3.2. Đồ thị biểu diễn đường luỹ tớch so sỏnh kết quả kiểm tra lần 2

(% số học sinh đạt điểm Xi trở xuống) 3.5.2. Phõn tớch, đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm sư phạm

Từ kết quả xử lý số liệu kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập của HS ở cỏc nhúm TN cao hơn nhúm ĐC tương ứng, cụ thể:

- Tỷ lệ % học sinh khỏ, giỏi (từ 7 – 10 điểm) của cỏc nhúm TN luụn

cao hơn ở khối ĐC tương ứng.

ư Tỷ lệ % học sinh TB, kộm (từ 3 – 6 điểm) của cỏc nhúm TN luụn thấp hơn của cỏc nhúm ĐC tương ứng.

ư Điểm trung bỡnh cộng của học sinh khối lớp TN tăng dần và luụn cao hơn so với điểm trung bỡnh cộng của học sinh khối lớp ĐC.

ư Độ lệch chuẩn của cỏc giỏ trị điểm trung bỡnh cộng ở lần kiểm tra 1 của nhúm TN tương đối cao và độ lệch chuẩn của nhúm TN cao hơn nhúm ĐC, chứng tỏ cú sự phõn tỏn số liệu, nghĩa là đề kiểm tra HS lần 1 cú tỏc dụng phõn hoỏ rừ rệt. Độ lệch chuẩn của nhúm ĐC nhỏ hơn, do điểm của HS tương đối tập trung ở khoảng trung bỡnh, yếu.

ư Độ lệch chuẩn của cỏc giỏ trị điểm trung bỡnh cộng ở lần kiểm tra 2 tương đối cao và độ lệch chuẩn của nhúm TN thấp hơn so với nhúm ĐC. Điều này chứng tỏ ngoài tỏc dụng phõn hoỏ của đề kiểm tra lần 2 việc dạy

học đa tỏc động tớch cực đến việc nõng cao chất lượng học tập của HS, thể hiện ở sự chuyển dịch về điểm số của HS ở nhúm TN đó tập chung nhiều hơn ở khoảng điểm 7 ư 10 trong khi điểm số của HS ở nhúm ĐC phõn tỏn hơn và phần nhiều tập chung ở khoảng 5 ư 8.

ư Từ đồ thị cỏc đường luỹ tớch: Đồ thị cỏc đường lũy tớch của cỏc nhúm

TN luụn nằm bờn phải và phớa dưới cỏc đường lũy tớch của cỏc nhúm ĐC tương ứng, thể hiện việc học cú hiệu quả cao hơn, chất lượng học tập cú nhiều chuyển biến tốt. Việc ỏp dụng nội dung dạy học vào thực tế cho kết quả học tập cao hơn.

3.5.3. Nhận xột thu được từ phớa học sinh

Tiến hành trao đổi với học sinh, đa số đều cú nhận xột:

ư Tuy lượng kiến thức nhiều, khú, nhưng học sinh cảm thấy hứng thỳ vỡ được chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức, đặc biệt là tự lực trong việc tỡm kiếm thụng tin. Việc học này tiết kiệm nhiều thời gian, học sinh chủ động hơn.

ư Học sinh được học nhúm, tạo điều kiện để học sinh gần gũi chia sẻ, khụng khớ lớp học khỏ vui nhộn. Học sinh cú thể tận dụng mọi thời gian rảnh để cựng nhau trao đổi bài. Nõng cao khả năng giao tiếp, trỡnh bày vấn đề của học sinh.

ư HS sử dụng, nghiờn cứu tài liệu tự học trước ở nhà giỳp cho việc học ở trờn lớp hiệu quả hơn rất nhiều so với khi khụng được nghiờn cứu trước tài liệu.

ư Hầu hết HS đều hứng thỳ với PPDH đó ỏp dụng trong cỏc giờ học của chuyờn đề.

ư Tuy nhiờn vẫn cũn 1 số học sinh yếu chưa theo kịp cỏch học này do lượng kiến thức mới, nhiều và đa số là nội dung khú, yờu cầu giỏo viờn cần dành nhiều thời gian quan tõm tới đối tượng này.

3.5.4. Nhận xột thu được từ phớa giỏo viờn

2; THPT Yờn Dũng số 1, với tổng số 16 giỏo viờn được hỏi đều nhất trớ một số nội dung:

ư Việc biờn soạn tài liệu cho học sinh tự học ở nhà, giao vấn đề nghiờn cứu cho HS chủ động nghiờn cứu theo nhúm là hết sức cần thiết.

ư Nội dung lớ thuyết và bài tập đưa ra là khú đối với học sinh, nhưng phự hợp vúi vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi tại địa phương. Học sinh hoàn toàn cú thể tiếp thu được những nội dung kiến thức trờn. Hệ thống kiến thức lớ thuyết và bài tập đưa ra là vừa sức, cú tớnh khả thi cao.

3.5.4. Đỏnh giỏ chung

Những kết quả TNSP đó xỏc nhận hiệu quả của cỏc vấn đề về nội dung luận ỏn do chỳng tụi đề xuất, xỏc nhận tớnh đỳng đắn của giả thuyết khoa học đặt ra: xỏc định được đỳng hệ thống kiến thức cần mở rộng, sử dụng hệ thống bài tập đa dạng, phong phỳ; kết hợp với phương phỏp phỏt hiện, bồi dưỡng hợp lớ theo cỏc mức độ phự hợp với điều kiện thực tiễn của trường đó gúp phần nõng cao hiệu quả của cụng tỏc bồi dưỡng HSG, giỳp học sinh hiểu sõu lớ thuyết căn bản về cấu tạo nguyờn tử và liờn kết húa học do đú khả năng ỏp dụng vào giải bài tập linh hoạt hơn đi sõu vào bản chất húa học hơn.

Tiểu kết chương 3

Trong chương này chỳng tụi đó thực hiện một số cụng việc sau:

Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trưởng THPT Yờn Dũng số 2, tỉnh Bắc Giang, với 84 HS chia đều cho 2 lớp. Lớp 10A2 học theo chương trỡnh ụn thi bỡnh thường; lớp 10A1 được học theo chương trỡnh biờn soạn, với nội dung giao vấn đề về nhà nghiờn cứu, học nhúm. Sau đú đến lớp tiến hành trao đổi với GV, với cỏc nhúm khỏc những vấn đề cũn chưa rừ.

Chỳng tụi cũng tiến hành kiểm tra (từ kiểm tra miệng, kiểm tra nhanh, đến kiểm tra 02 bài kiểm tra 45 phỳt và 90 phỳt), tiến hành nhận xột uốn nắn HS ngay từng buổi học.

Tiến hành thống kờ cỏc số liệu thực nghiệm.

ư Phõn tớch cỏc kết quả thực nghiệm theo định tớnh và định lượng và cú những đỏnh giỏ cần thiết về hiệu quả của đề tài.

ư Đó tiến hành trao đổi, thăm dũ ý, xin kiến của của 16 thầy cụ giỏo ở 2 trường THPT về vấn đề nghiờn cứu, đặc biệt là sự phự hợp của nội dung kiến thức với yờu cầu của việc bồi dưỡng và tuyển chọn HSG.

Qua đú chỳng tụi cú thể kết luận: ỏp dụng phần kiến thức về nguyờn tử, phõn tử và liờn kết húa học vào thực tiễn dạy học húa học ở địa phương, kết hợp cỏc phương phỏp sử dụng hợp lớ (giao về nhà tự học; học nhúm; kĩ năng tỡm kiếm tài liệu ...) đó mang lại hiệu quả tốt trong bồi dưỡng học sinh giỏi mụn Húa học tại địa phương.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài, chỳng tụi đó giải quyết được những vấn đề lý luận và thực tiễn sau:

a) Vấn đề lớ luận

Đó tỡm hiểu một số vấn đề về lớ luận trong cụng tỏc bồi dưỡng học sinh giỏi, trong đú nhấn mạnh biện phỏp phỏt hiện HSG, chỉ ra một số biện phỏp tớch cực trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi Húa học ở trường phổ thụng.

Chỳng tụi cũng phõn tớch ảnh hưởng của tư duy và nhận thức trong quỏ trỡnh dạy học húa học; phõn tớch rừ vai trũ và tỏc dụng của BTHH với dạy học húa học và bồi dưỡng học sinh giỏi.

b) Tỡm hiểu thực tiễn

Chỳng tụi đó đi sõu tỡm hiểu thực tiễn dạy học núi chung cũng như bồi dưỡng HSG tại trường THPT Yờn Dũng số 2, tỉnh Bắc Giang, những yờu cầu về đề thi, nội dung chương trỡnh thi HSG mụn Húa học.

Đó phõn tớch, nờu rừ được ưu nhược điểm trong cụng tỏc bồi dưỡng HSG tại địa phương, từ đú đề xuất được một số biện phỏp khả thi, phự hợp tỡnh hỡnh thực tiễn tại đơn vị

c) Xõy dựng được một số giỏo ỏn theo nội dung kiến thức từng chuyờn đề: Hệ thống húa được cỏc vấn đề lớ thuyết, chọn lọc và hệ thống được cỏc bài tập phần nguyờn tử, phõn tử và liờn kết húa học dựng trong bồi dưỡng học sinh giỏi phự hợp với thực tiễn nhà trường, trong đú cú tham khảo nhiều đề thi olympic, đề thi HSG Quốc gia để bỏm sỏt hơn với yờu cầu về tuyển chọn và bồi dưỡng HSG. Cỏc chuyờn đề ngắn gọn cụ đọng, là nguồn tài liệu tham khảo giỳp HS tự học theo từng mức độ khỏc nhau.

d) Đó tiến hành thực nghiệm giảng dạy cỏc chuyờn đề như nội dung luận văn trỡnh bày, đó tiến hành kiểm tra, phõn tớch kết quả thực nghiệm sư phạm và đi đến kết luận: Nội dung kiến thức cũng như phương phỏp đề xuất

cú tỏc dụng hiệu quả trong việc phỏt hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi. 2. Khuyến nghị

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài và tiến hành thực nghiệm đề tài, chỳng tụi cú một số khuyến nghị sau:

ư Cung cấp thờm tài liệu tham khảo cho GV và HS, cỏc tài liệu tham khảo cần thống nhất về nụi dung kiến thức.

ư Đưa thờm một số vấn đề về nguyờn tử và liờn kết vào sỏch giỏo khoa, vỡ nú làm nền tảng để HS cú thể hiểu sõu kiến thức hơn, tạo nhiều hứng thỳ học tập cho HS.

ư Thường xuyờn bồi dưỡng GV, tớch cực trao đổi kinh nghiệm, làm sao để giỏo viờn trỏnh tỡnh trạng bị “cựn” kiến thức.

ư Tạo điều kiện để HS phỏt huy được khả năng tự học, khả năng diễn đạt, khả năng tranh luận trờn lớp. Khuyến khớch học sinh học tập chủ động, tự học tập, nghiờn cứu, khuyến khớch học sinh sưu tầm tài liệu từ cỏc nguồn khỏc nhau như sỏch, tài liệu ụn thi, mạng internet.

ư GV phải tớch cực trong tỡm tũi đổi mới cỏc PPDH, PP truyền thụ kiến thức, GV phải trở thành người đạo diễn, cú tỏc dụng định hướng cho quỏ trỡnh tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức của HS.

ư Cần cú chế độ và chớnh sỏch đói ngộ hợp lớ với GV và HSG.

ư GV cần đặc biệt cẩn trọng, tỉ mỉ, thể hiện sự sỏng tạo trong việc soạn từng chuyờn đề giảng dạy, bởi việc này rất quan trọng, nú quyết định cơ bản đến chất lượng HSG.

3. Hướng phỏt triển của đề tài

Vấn đề nguyờn tử, phõn tử và liờn kết cú vai trũ rất quan trọng trong việc hỡnh thành kiến thức, giỳp HS đi sõu hơn vào bản chất của húa học. Khuụn khổ của luận văn này chỉ bước đầu sắp xếp cỏc phần kiến thức cho phự hợp với điều kiện tuyển chọn và bồi dưỡng HSG tại tỉnh Bắc Giang và trường THPT Yờn Dũng số 2. Vấn đề nguyờn tử, phõn tử và liờn kết cũn liờn quan rất nhiều đến cỏc mảng kiến thức khỏc trong rất nhiều bài học cần cú thời gian, cụng sức

đầu tư, tỡm cỏch giải thớch ngắn gọn, hợp lớ, kớch thớch được sự sỏng tạo của học sinh.

Vấn đề phương phỏp sử dụng phần kiến thức mới chỉ đưa ra chung chung, nú khụng phải là mới, nhưng với sự đầu tư thời gian, nghiờm tỳc, biết chắt lọc cỏc phần kiến thức dễ hiểu cho HS tự học sẽ mang lại những hiệu quả vụ cựng to lớn, đặc biệt trong cụng tỏc bồi dưỡng HSG.

Cuối cựng chỳng tụi nhận thấy rằng đõy chỉ là những kết quả nghiờn cứu ban đầu. Vỡ trỡnh độ năng lực bản thõn và điều kiện thời gian cũn hạn chế chỳng tụi rất mong được sự gúp ý xõy dựng của cỏc thầy cụ giỏo làm cụng tỏc bồi dưỡng học sinh giỏi, giảng dạy ở cỏc lớp chuyờn húa cũng như cỏc bạn đồng nghiệp quan tõm đến vấn đề này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngụ Ngọc An (2005); 350 bài tập húa học chọn lọc và nõng cao lớp 10.

NXB Giỏo dục.

2. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn,

Nguyễn Văn Tũng (2004); Một số vấn đề chọn lọc của Húa học, Tập I. NXB

Giỏo dục

3. Ban tổ chức kỡ thi (2007); Tuyển tập đề thi Olympic 30 thỏng 4, lần thứ XIII mụn Húa học. NXB Đại học Sư phạm

4. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2000), Tài liệu giỏo khoa chuyờn húa học, Húa học 10. NXB Giỏo dục

5. Nguyễn Cương - Nguyễn Ngọc Quang - Dương Xuõn Trinh (1995); Lý luận dạy học húa học tập 1. NXB Giỏo dục, Hà Nội.

6. Nguyễn Cương - Nguyễn Thị Sửu - Nguyễn Mạnh Dung (2001);

Phương phỏp dạy học Húa học tập 1. NXB Giỏo dục, Hà Nội.

7. Vũ Cao Đàm (2001). Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học. NXB

Khoa học và kỹ thuật.

8. Trần Thành Huế (2009); Tư liệu húa học 10. NXB Giỏo dục

9. Lờ Kim Long, Đồn Việt Nga, Lờ Xũn Trọng (2006); Bồi dưỡng Húa học 10. NXB Giỏo dục.

10. Phan Trọng Ngọ (2005); Dạy học và phương phỏp dạy học trong nhà trường. NXB Đại học sư phạm

11. Nguyễn Ngọc Quang (1981), Lý luận dạy học đại cương. Trường cỏn bộ

giỏo dục quản lý Trung ương.

12. Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuõn Trinh (1982). Lý luận dạy học hoỏ học,Tập 1. NXB Đại học Sư phạm.

13. Lõm Ngọc Thiềm, Lờ Kim Long (2006); Giỏo trỡnh nhập mụn Húa lượng tử. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Đào Đỡnh Thức (1980); Cấu tạo nguyờn tử và liờn kết hoỏ học. Tập 2.

NXB đại học và trung học chuyờn nghiệp.

16. Đào Đỡnh Thức (1999); Bài tập húa học đại cương. NXB Giỏo dục.

17. Lờ Xuõn Trọng; Nguyễn Đức Chuy; Từ Ngọc ỏnh; Nguyễn Xuõn Trường; Lờ Mậu Quyền; Trần Quốc Đắc; Đặng Thị Oanh; Cao Thị

Thặng (2006); Tài liệu bồi dưỡng giỏo viờn thực hiện chương trỡnh,

sỏch giỏo khoa lớp 10 Trung học phổ thụng.

18. Vũ Anh Tuấn (2003); “Xõy dựng hệ thống bài tập húa học nhằm rốn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi húa học ở trường trung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần nguyên tử, phân tử, liên kết hóa học tại trường trung học phổ thông yên dũng số 2, tỉnh bắc giang (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)