Sđd, tập 6, trang 490 41 Sđd, tập 6, trang 495.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM (Trang 60 - 62)

41 Sđd, tập 6, trang 495. 42 Sđd, trang 489-490.

Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo: gây mất đồn kết, gây rối cho cơng tác. Người

kịch liệt lên án tệ kéo bè, kéo cánh, bà con bạn hữu của mình không tài năng vào chức này chức nọ. Trong chính quyền, còn chia rẽ, không biết làm cho mọi người hồ thuận với nhau. Ngồi cậy thế, có người còn kiêu ngạo tưởng mình là thần thánh, vác mặt quan cách mạng làm mất uy tín của Chính phủ.

2.6. TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

2.6.1. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ

MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1 Bối cảnh lịch sử của sự ra đời tư tưởng Hồ Chí Minh.

Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, trên thế giới chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh đã chuyển sang chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, chủ nghĩa đế quốc. Trong xã hội tư bản chủ nghĩa phương Tây, lúc này mâu thuẫn diễn ra gay gắt và quyết liệt nhất là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đề quốc với các dân tộc thuộc địa…

Ở phương Đông, tư tưởng Minh Trị, với cuộc cách mạng Duy Tân tại Nhật Bản (1868); tư tưởng Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, với “Tân Tân và Tân Văn”, Tôn Trung Sơn với chủ nghĩa “Tam dân” ở Trung Quốc,.. đã chứng minh thời đại đế quốc chủ nghĩa, phương Đông đang đi theo con đường mà phương Tây đã đi cách đây hàng trăm năm.

Tất cả diễn biến tình hình xã hội trên của thế giới, báo hiệu một thời kỳ cách mạng đã tới. Mác và Ăngghen là những người tiên phong soi đường bằng lý luận cho cách mạng xã hội chủ nghĩa trên phạm vi toàn cầu.

Sau khi Mác và Ăngghen qua đời, Lênin là người kế tục sự nghiệp của hai ơng và phát triển nó trong điều kiện lịch sử mới của mình.

Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược, thiết lập bộ máy thống trị thực dân và tiến hành hai cuộc khai thác thuộc địa ở Việt Nam. Các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến tình hình xã hội Việt Nam, làm cho sự phân hóa giai cấp diễn ra sâu sắc, mạnh mẽ. Bên cạnh những tầng lớp, giai cấp cũ như địa chủ phong kiến, nông dân,.. đã xuất hiện thêm các tầng lớp, giai cấp mới như tư sản, tiểu tư sản, vô sản, trí thức... và trong từng giai cấp lại có sự phân hóa thành nhóm giai cấp.

Trong thời kỳ này, ở Việt Nam nhiều con đường cứu nước, cứu dân nối tiếp nhau ra đời với nhiều khuynh hướng khác nhau: Tư sản, vô sản, tiểu tư sản và phong kiến…

Những điều kiện đó đã tác động trực tiếp tới thanh niên Nguyễn Tất Thành, thôi thúc Người ra đi tìm đường cứu nước, đến được với phong trào cách mạng

của giai cấp công nhân, đến được với chủ nghĩa Mác-Lênnin, tìm thấy con đường cứu nước của cách mạng Việt Nam và cũng từ đó hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt là tư tưởng triết học Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá lên CNXH ở Việt Nam.

2 Những cơ sở lý luận chủ yếu hình thành tư tưởng triết học Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Chủ nghĩa yêu nước truyền thống là chuẩn mực cao nhất, đứng đầu những giá trị văn hố, tinh thần của dân tộc Việt Nam, đó là hành trang giá trị nhất của Hồ Chí Minh. Chủ nghĩa yêu nước truyền thống này có các đặc trưng tiêu biểu:

Thứ nhất, Việt Nam là một dân tộc yêu hòa bình, ghét chiến tranh, luôn có

quan hệ tốt với các dân tộc.

Thứ hai, Việt Nam là một dân tộc giàu lòng nhân ái cao cả.

Thứ ba, Việt Nam là một dân tộc bất khuất chống giặc ngoại xâm, quyết giữ

gìn độc lập dân tộc.

Thứ tư, Việt Nam là một dân tộc có sự cố kết cộng đồng dân tộc cao.

Thứ năm, Việt Nam là một dân tộc cần cù, thông minh, sáng tạo trong sản

xuất, và học tập.

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người con ưu tú nhất của dân tộc Việt Nam. Tư tưởng của Người trước hết bắt nguồn từ các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đồng thời Người là minh chứng tuyệt vời cho những nét truyền thống tiêu biểu ấy của dân tộc Việt Nam. Triết lý xã hội chủ nghĩa của Người trước hết bắt nguồn từ tinh hoa truyền thống ấy của dân tộc.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM (Trang 60 - 62)