Xử lý nợ xấu ở một số nước

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 29 - 31)

1.3.1.1 Kinh nghiệm của Thỏi lan

Ở Thỏi Lan vẫn cũn nhiều Cụng ty đang sa lầy trong khối nợ xấu. Đó cú nhiều cụng ty cú khả năng mua cỏc khỏan nợ này nhưng vấn đề mấu chốt đú là giỏ cả. Ngõn hàng Thai Danu gần đõy đó bỏn ra một khối lượng tài sản nợ xấu giỏ danh nghĩa là 31 tỷ Bath (756 triệu USD) chỉ với giỏ là 8 tỷ Bath, bằng 26% so với giỏ trị danh nghĩa. Hiện nay, giỏ trị danh nghĩa của cỏc khoản nợ tồn đọng của cỏc Ngõn hàng Thỏi lan rất lớn, nhưng giỏ trị thực của chỳng ngày càng giảm do việc định giỏ lại giỏ trị tài sản. Theo ước đoỏn của Chớnh Phủ Thỏi Lan, cỏc khoản nợ xấu sẽ giảm xuống dưới 20T. Tuy nhiờn, theo nhiều chuyờn gia Thỏi, tỷ lệ nợ xấu giảm

Nhỡn bề ngoài cú thể thấy rằng Thỏi lan hẳn phải cú một thị trường mua bỏn tài sản nợ xấu phỏt triển. Thực tế, mọi việc khụng đơn giản như vậy. Cỏc giao dịch mua bỏn nợ tại cỏc Ngõn hàng cho thấy rừ điều này. Chờnh lệch giữa giỏ trị danh nghĩa và giỏ trị đỏnh giỏ lại theo giỏ thị trường lớn hơn khỏan dự phũng cỏc Ngõn hàng đó trớch cho cỏc khoản nợ xấu. Bỏn một khoản nợ xấu 100 Bath cỏc Ngõn hàng lỗ 74 Bath. Hiện nay ở Thỏi Lan chỉ cú Ngõn hàng thương mại Siam, Ngõn hàng thương mại mạnh nhất của Thỏi giải quyết được nợ xấu, cũn cỏc Ngõn hàng thương mại khỏc thỡ hầu như khụng cú đủ vốn để chịu được cỏc khoản lỗ khi xử lý nợ xấu. Thực tế Ngõn hàng Thỏi Danu chỉ xử lý được nợ xấu cuả mỡnh nhờ sự hậu thuẫn mạnh mẽ của Ngõn hàng mẹ là DBS Singapore.

Thực tế ở Thỏi lan cho thấy, cỏc Ngõn hàng phải quyết định liệu cú nờn bỏn cỏc khỏan nợ xấu với giỏ trị thấp trờn thị trường và chấp nhận lỗ với tỷ lệ 60% -70% và sau đú phục hồi khả năng sinh lời. Một cỏch khỏc là Chớnh phủ thành lập một cụng ty quản lý nợ xấu của Chớnh phủ để trực tiếp tiếp nhận cỏc khỏan nợ xấu này. Từng nhúm cỏc khoản nợ xấu sẽ được lựa chọn, lờn danh sỏch để xử lý, song việc giải quyết nợ xấu chắc chắn khụng thể một sớm một chiều.

1.3.1.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc

Những năm gần đõy, tỷ lệ nợ khú đũi của cỏc NHTM Trung Quốc luụn cao hơn mức cho phộp. Năm 1995, tỷ lệ nợ khú đũi của cỏc NHTM TQ là 21.4%, đến năm 2000 tỷ lệ này tăng lờn 29%. Năm 2001, mặc dự đó cú nhiều cố gắng nhằm làm giảm bớt tỷ lệ nợ khú đũi, song tỷ lệ nợ này vẫn là 25.4% cao hơn nhiều so với mức cho phộp của Quốc tế. Tỷ lệ nợ này vẫn quỏ cao khụng những cản trở tiến trỡnh cải cỏch cỏc NHTM nhà nước ở Trung Quốc mà cũn làm tăng rủi ro tài chớnh trong hệ thống Ngõn hàng.

Chớnh vỡ vậy nhằm xử lý nợ khú đũi, Trung Quốc đó ỏp dụng nhiều giải phỏp như:

- Hoàn thiện cỏc Bộ Luật, văn bản phỏp quy về tiền tệ, phỏt hành trỏi phiếu Chớnh phủ đặc biệt để bổ sung vốn cho cỏc NHTM nhà nước.

- Xử lý nợ khú đũi của cỏc NHTM thụng qua việc cải cỏch quản lý nợ và phõn loại nợ thành 05 cấp dựa trờn mức độ rủi ro: loại nợ đạt tiờu chuẩn, loại nợ đỏng

chỳ ý, loại nợ bỡnh thường, loại nợ cú nghi vấn và loại nợ chuẩn bị mất nhằm tạo điều kiện cho cỏc ngõn hàng chủ động thi hành cỏc biện phỏp cần thiết. - Thành lập 4 cụng ty Quản lý tài sản trực thuộc 4 NHTM Nhà nước để xử lý nợ

tồn đọng theo hướng chuyển nợ thành cổ phần. Cỏc cụng ty Quản lý tài sản được lập ra nhằm tiếp nhận, quản lý, xử lý cỏc khoản nơ tồn đọng do ngõn hàng chuyển giao. Cỏc cụng ty này coi việc bảo toàn tài sản, giảm thua lỗ cho cỏc doanh nghiệp Nhà nước làm mục tiờu kinh doanh chủ yếu của mỡnh. Vốn ban đầu của 4 cụng ty là 10 tỷ NDT. Trong quỏ trỡnh hoạt động, cỏc cụng ty này cú quyền phỏt hành trỏi phiếu cú sự đảm bảo của ngành tài chớnh ra cụng chỳng, sau đú, dựng vốn thu được để mua lại cỏc khoản nợ tồn đọng của ngõn hàng, trực tiếp chuyển cỏc khoản nợ tồn đọng này thành khoản đầu tư vào doanh nghiệp hoặc thành cổ phần của doanh nghiệp. Đối với cỏc doanh nghiệp Nhà nước lõm vào khú khăn, cỏc cụng ty Quản lý tài sản thực hiện mua lại quyền sở hữu nợ và quyền sở hữu cổ phần của cỏc nhà đầu tư ở trong và ngoài nước của doanh nghiệp Nhà nước; tổ chức lại doanh nghiệp thụng qua việc chuyển nợ thành cổ phần thực hiện thanh lý, phỏ sản đối với cỏc doanh nghiệp cú những khoản nợ khổng lồ và khụng cú khả năng thanh toỏn. Như vậy, thụng qua việc chuyển nợ thành cổ phần, cỏc doanh nghiệp thay vỡ phải trả lói cỏc khoản nợ ngõn hàng đó chuyển sang trả cổ tức cho cổ đụng. Đõy là giải phỏp nhằm giỳp giải quyết mối quan hệ giữa ngõn hàng và doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w