Cỏc biện phỏp hạn chế nợ xấu đó được sử dụng tại NHNT Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 48 - 51)

THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

2.2.3Cỏc biện phỏp hạn chế nợ xấu đó được sử dụng tại NHNT Việt Nam

2.2.3.1 Xỏc định chiến lược hoạt động hợp lý

Với khối lượng nợ xấu ở mức quỏ lớn 23%/tổng dư nợ vào cuối năm 2000. Năm 2001, năm bắt đầu NHNT bắt tay vào xử lý nợ do đú chiến lược của năm 2001 là “ Thắt chặt tớn dụng” .Từ cuối năm 2001, nắm bắt cơ hội cho vay đối với SME và FDI đang cú nhiều thuận lợi, trong khi vốn ngoại tệ dụi thừa của NHNT gửi ở nước ngoài đang hưởng mức lói suất giảm dần. Mặt khỏc, nhằm khẳng định sức mạnh và tăng cao uy tớn của NHNT trờn thị trường cho vay, chiến lược hoạt động tớn dụng trong năm 2002 là Tăng trưởng bứt phỏ. Sang năm 2003, trước bối cảnh biến động mạnh của một số mặt hàng như phõn bún, xe mỏy, thộp và sự thay đổi sắp xếp lại của hàng loạt cỏc doanh nghiệp Nhà nước. Do đú, năm 2003 với chiến lược “ Tăng cường kiểm tra, kiểm soỏt nõng cao chất lượng tớn dụng”. Với cỏc chiến lược hợp lý, qua cỏc năm tại NHNT đó đạt được mức tăng trưởng tớn dụng hợp lý và tỷ lệ nợ quỏ hạn phỏt sinh ở mức thấp.

2.2.3.2 Áp dụng một số cụng cụ kiểm soỏt rủi ro mới

Cú thể núi, giai đoạn 2000-2003 vừa qua cụng tỏc quản lý rủi ro tớn dụng đó được thay đổi khỏ căn bản về chất thụng qua việc triển khai một số cụng cụ như (i) Cho điểm tớn dụng và phõn loại khỏch hàng là doanh nghiệp, (ii) Xỏc định tổng giới hạn tớn dụng đối với một khỏch hàng, (iii) Cho điểm tớn dụng và xếp loại chi nhỏnh, (iv) Xỏc định tổng mức dư nợ tớn dụng tối đa đối với một chi nhỏnh. Ngoài ra cụng tỏc kiểm soỏt rủi ro trong cho vay cũn được tăng cường thụng qua việc ban

hành cẩm nang tớn dụng, quy định Hạn mức dư nợ tớn dụng tối đa đối với một số mặt hàng và lĩnh vực đầu tư, cỏc cụng văn cảnh bỏo rủi ro...

2.2.3.3 Tăng cường kiểm tra, kiểm soỏt rủi ro, thụng tin tớn dụng cập nhật

Kết quả của cỏc đợt kiểm tra kiểm soỏt luụn luụn cú ý nghĩa hết sức quan trọng đối với cụng tỏc quản trị điều hành, chớnh vỡ vậy trong cỏc năm 2001-2003 cụng tỏc kiểm tra kiểm soỏt đó được đặc biệt quan tõm. Ngoài cỏc đợt kiểm tra định kỳ theo năm, Trung ương cũn tổ chức cỏc đoàn kiểm tra đột xuất tại cỏc chi nhỏnh cú cỏc vụ việc nổi cộm hoặc cú dấu hiệu rủi ro. Ngoài ra, để cú thụng tin phục vụ cho cụng tỏc quản trị điều hành, việc kiểm soỏt từ xa thụng qua cỏc bỏo cỏo cũng được thực hiện một cỏch kỹ và chất lượng hơn. Đặc biệt đầu năm 2003, thụng qua việc quy định Hội đồng tớn dụng Trung ương trực tiếp xem xột xỏc định lại việc Giới hạn tớn dụng đối với khỏch hàng lớn, việc kiểm soỏt rủi ro đối với nhúm khỏch hàng này đó được thực hiện vừa chặt chẽ vừa sõu sỏt cụ thể hơn, hỗ trợ cú hiệu quả cho việc giỏm sỏt thực hiện cỏc chớnh sỏch tớn dụng theo ngành nghề, vựng địa lý...

Bờn cạnh việc kiểm tra, kiểm soỏt thỡ thụng tin tớn dụng cũng được cập nhật. Việc phũng Thụng tin tớn dụng tại Hội sở chớnh đi vào họat động với nhiệm vụ chớnh là cung cấp cỏc thụng tin cập nhật về từng ngành nghề, từng loại hàng húa... đó gúp phần nõng cao cụng tỏc Đo lường rủi ro và Quản lý rủi ro tớn dụng.

2.2.3.4 Cỏn bộ tớn dụng được nõng cao cả chất và lượng

Những năm vừa qua, Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam là ngõn hàng đầu tiờn ỏp dụng việc thi tuyển cỏn bộ cụng khai và nghiờm tỳc nhất. Qua đú, đó tuyển dụng được rất nhiều cỏn bộ cú trỡnh độ cao, được đào tạo đỳng chuyờn ngành và cú năng lực thực sự. Tớnh đến nay cú khoảng 640 cỏn bộ tớn dụng,chiếm khoảng 15% trờn tổng số cỏn bộ cụng nhõn viờn NHNT Việt Nam . Bờn cạnh đú, cụng tỏc đào tạo và đào tạo lại đó được chỳ trọng hơn. Nhiều lớp học về nghiệp vụ tớn dụng do cỏc giảng viờn trong và ngoài nước giảng dậy đó được tổ chức. Ngồi ra, hỡnh thức đào tạo như cỏc lớp tập huấn chuyờn dề, trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ trong nội bộ chi nhỏnh và cả cỏc buổi thi kiến thức nghiệp vụ được duy trỡ khỏ đều và triển khai tại nhiều chi nhỏnh. Nhờ vậy, ý thức tuõn thủ nghiờm tỳc cỏc quy định về tớn dụng đó được nõng cao hơn một bước. Quy trỡnh tớn dụng tuy được thay đổi khỏ căn bản trong thời gian vừa qua song đó được anh em làm cụng tỏc tớn dụng ỏp dụng

vào thực tế thành cụng, đúng gúp quyết định đến cỏc thành tớch trong đú cú việc hạn chế nợ xấu ở mức thấp.

2.2.3.5 Áp dụng cỏc biện phỏp xử lý nợ xấu

Xử lý nợ xấu là một biện phỏp nhằm làm giảm lượng nợ xấu tại ngõn hàng. Thời gian qua, Ngõn hàng Ngoại thương đó ỏp dụng nhiều biện phỏp để tận thu nợ và xử lý nợ một cỏch toàn diện. Cụ thể như sau:

- Phõn loại khỏch nợ và xỏc định biện phỏp thu hồi nợ trực tiếp

Việc đầu tiờn khi xử lý nợ xấu là NHNT đó tiến hành rà soỏt lại toàn bộ cỏc khoản nợ, phõn loại, đỏnh giỏ khả năng thu hồi để cú được chớnh sỏch cho từng loại khỏch nợ.

- Xõy dựng quy trỡnh xử lý tài sản bảo đảm

Tài sản bảo đảm nợ vay là cơ sở để ngõn hàng thu nợ tốt nhất khi khỏch hàng khụng trả được nợ nờn xử lý cú hiệu quả tài sản bảo đảm được NHNT coi là một trong số cỏc giải phỏp quan trọng nhất trong việc giải quyết nợ xấu. Vỡ vậy, ngõn hàng đó xõy dựng một quy trỡnh xử lý tài sản bảo đảm hợp lý nhằm khai thỏc tối đa hiệu qủa thu hồi nợ thụng qua việc cho thuờ hay phỏt mói TSBĐ.

- Tập trung nguồn nhõn lực cho cụng tỏc xử lý nợ xấu

Để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho cụng tỏc xử lý nợ xấu, NHNT đó tiến hành kiện tồn lại bộ mỏy tổ chức, thành lập cỏc bộ phận chuyờn trỏch cho cụng tỏc xử lý nợ.

- Xử lý nợ thụng qua Cụng ty quản lý nợ và khai thỏc tài sản (AMC)

Theo Quyết định số 150/2001/QĐ-TTg ngày 5/10/2001 của Thủ tướng Chớnh phủ, Ngõn hàng Ngoại thương đó thành lập AMC trực thuộc để cú thể tập trung nguồn lực vào việc xử lý nhanh cỏc khoản nợ cú tài sản bảo đảm nhằm tăng cường hiệu quả xử lý nợ xấu.

- Xử lý bằng quỹ dự phũng rủi ro

Thực hiện Quyết định 488/2000/QĐ-NHNN5 ngày 27/11/2000 của NHNN, Ngõn hàng Ngoại thương đó xõy dựng cơ chế trớch lập và sử dụng dự phũng rủi ro. Theo đú, tài sản “cú” của hoạt động cấp tớn dụng được phõn loại thành 4 nhúm.

phũng tương ứng là : 0% đối với nhúm 1, 20% với nhúm 2; 50% đối với nhúm 3 và 100% đối với nhúm 4.

Hội đồng xử lý rủi ro thực hiện việc phõn loại tài sản “cú”, trớch lập dự phũng rủi ro trong từng quý và giỏm sỏt hoạt động thu hồi nợ. Từ khi thực hiện trớch lập quỹ dự phũng rủi ro theo cơ chế mới, lượng trớch dự phũng của NHNT đỏp ứng sỏt hơn với yờu cầu thực tế, giỳp cho việc sử dụng dự phũng rủi ro ngày càng cú hiệu quả. Việc sử dụng quỹ dự phũng rủi ro trở thành một trong số cỏc biện phỏp quan trọng nhất giỳp NHNT xử lý nợ xấu.

Bảng 2.8: Quỹ dự phũng và sử dụng quỹ dự phũng của NHNT 2000-2003

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiờu Năm 2000 2001 2002 2003

Quỹ DPRR* 985.000 817.193 650.475 794.699

Sử dụng DPRR 1.188.319 1.117.106 282.205

*: đõy là quỹ DPRR sau khi đó xử dụng DPRR trong năm cũn lại.

- Sử dụng nguồn tỏi cấp vốn của Nhà nước để xử lý nợ và phối hợp giải quyết cỏc khoản nợ cả ngõn sỏch.

Đõy cũng là một biện phỏp quan trọng để xử lý cỏc khỏan nợ của ngõn sỏch Nhà nước. Theo đú, cỏc khoản nợ thuộc diện cho vay chớnh sỏch được xử lý theo hướng bự đắp bằng nguồn tài chớnh của Chớnh phủ thụng qua nguồn tỏi cấp vốn.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 48 - 51)