THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
2.3.2 Hạn chế và nguyờn nhõn
2.3.2.1 Hạn chế
Thứ nhất: Tăng trưởng tớn dụng núng, Nợ tiềm ẩn cú xu hướng tăng cao
- Theo khuyến cỏo của cỏc Tổ chức Quốc tế tỷ lệ tăng trưởng tớn dụng trung bỡnh của một quốc gia tối đa gấp 3 lần tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Tức là nếu ở Việt Nam tốc độ tăng trưởng trung bỡnh 7.5%/năm thỡ tốc độ tăng trưởng tớn dụng vào khoảng 20%/năm là hợp lý. Tại NHNT ta thấy năm 2002 với tốc độ tăng trưởng tớn dụng đến 70% so với năm 2001, rồi giảm dần vào năm 2003 đạt mức 35%. Đõy là một điều đỏng bỏo động, vỡ một điều rằng đi đụi với tăng trưởng tớn dụng thỡ nguy cơ nợ xấu tiềm tàng là khụng thể trỏnh khỏi.
- Tớnh đến thời điểm 31/12/2003, tổng dư nợ xấu của Ngõn hàng Ngoại thương là 1.425 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 3.6% so với tổng dư nợ. Mặc dự tỷ lệ nợ xấu nờu trờn chưa vượt mức kiểm soỏt mà HĐQT đó đề ra từ đầu năm. Song theo khảo sỏt của NHNN thỡ nợ tiềm ẩn theo đỏnh giỏ mới cao hơn nhiều. Chỉ riờng cộng thờm những khoản nợ gia hạn tại VCB là khoảng 1.000 tỷ vào nợ xấu thỡ tỷ lệ nợ xấu đó là ~6%.
- Đặc điểm của cỏc khoản nợ chuyển quỏ hạn trong thời gian vừa qua là : (i) Rơi hầu hết vào cỏc DNNN (ii) Tập trung tại cỏc chi nhỏnh miền trung (iii) Tập trung vào lĩnh vực xõy dựng cơ sở hạ tầng và cỏc mặt hàng xe mỏy, ụ tụ, chế biến thuỷ hải sản (iv) Chủ doanh nghiệp cú dấu hiệu vi phạm phỏp luật...
- Tỡnh hỡnh thực tế cho thấy khả năng khắc phục cỏc khoản nợ xấu nờu trờn là rất khú do cỏc doanh nghiệp XDCB chưa thể thu hồi ngay cỏc khoản nợ tồn đọng; (ii) tỡnh hỡnh tiờu thụ xe mỏy ụtụ cũn chậm chạp; (iii) Cỏc cụng ty chế biến thuỷ hải sản ở miền trung chưa tỡm được giải phỏp khắc phục khả thi (iv) Diễn biến xử lý cỏc vụ việc liờn quan đến cơ quan phỏp luật thường phức tạp và kộo dài... vỡ vậy khả năng thu hồi ngay trong năm tới chỉ đạt khoảng 30%.
Thứ hai: Chất lượng thẩm định và kiểm tra vốn sau khi cho vay chưa cao.
Kết quả khảo sỏt thực tế và kiểm tra hồ sơ vay cho thấy chất lượng nhiều Bỏo cỏo thẩm định và kiểm tra vốn sau khi cho vay chưa đạt yờu cầu. Tỡnh trạng sao chộp lại thụng tin do khỏch hàng cung cấp mà khụng cú đối chiếu phõn tớch với cỏc nguồn thụng tin khỏc khỏ phổ biến. Cỏc loại rủi ro và cỏc biện phỏp giảm thiểu rủi ro của cỏc doanh nghiệp khụng được đề cập kỹ trong cỏc bỏo cỏo. Việc cõn đối tớnh toỏn (ớt nhất là trờn mặt giấy tờ) giỏ trị tài sản hỡnh thành bằng vốn vay với giỏ trị đó giải ngõn chưa được đề cập rừ ràng tại cỏc đợt kiểm tra vốn vay.... Với phương chõm nõng cao chất lượng cho vay ngay tại từng khõu của quỏ trỡnh cho vay, thời gian tới NHNT cần thực hiện nghiờm tỳc hơn nữa khõu thẩm định cho vay và kiểm tra sử dụngvốn vay. Cú như thế chất lượng toàn bộ danh mục cho vay mới cú thể được bảo đảm, nợ xấu tại NHNT mới cú thể giảm ở mức an toàn.
Thứ ba: Cụng tỏc quản lý hoạt động tớn dụng giữa chi nhỏnh cấp 1 và cấp 2 chưa
chặt chẽ.
Tớnh đến nay tũan hệ thống Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam đó khai trương 35 chi nhỏnh cấp 2. Theo quy định hiện hành, Trung ương chỉ thực hiện quản lý đến chi nhỏnh cấp 1 và ủy quyền cho chi nhỏnh cấp 1 thực hiện việc quản lý tớn dụng xuống chi nhỏnh cấp 2. Chớnh vỡ vậy cụng tỏc quản lý giữa chi nhỏnh cấp 1 với chi nhỏnh cấp 2 hiện cũn tồn tại nhiều bất cập: (i)Chớnh sỏch quản lý giữa chi nhỏnh cấp 1 với chi nhỏnh cấp 2 khụng thống nhất (ii) Chất lượng cỏn bộ tớn dụng, lónh đạo khụng đồng đều (iii)Quy trỡnh luõn chuyển chứng từ trong cỏc trường hợp
cho vay vượt thẩm quyền chưa được quy định rừ ràng (iv)Chất lượng tớn dụng chưa được kiểm soỏt chặt chẽ.....
Thứ tư: Cũn tỡnh trạng gia hạn nợ dễ dói.
Kết quả khảo sỏt cho thấy tại NHNT vẫn cũn tỡnh trạng gia hạn nợ dễ dói, khụng thực hiện đầy đủ cỏc bước của quy trỡnh gia hạn nợ. Một số vớ dụ điển hỡnh như tờ trỡnh gia hạn nợ vay được bỏo cỏo sơ sài, khụng nờu đủ căn cứ thuyết phục, cỏc lý do dẫn chiếu để xin duyệt gia hạn nợ thường chủ yếu do chớnh khỏch hàng cung cấp mà khụng cú sự kiểm tra thực tế. Thậm chớ cú những khoản vay được duyệt gia hạn nợ ngay trờn cụng văn đề nghị của khỏch hàng, khụng cú Bỏo cỏo/ Tờ trỡnh gia hạn nợ của Cỏn bộ tớn dụng. Tớnh đến nay tổng số nợ được gia hạn khoảng 1000 tỷ đồng, trong đú cú khoảng 400 tỷ đồng được gia hạn nhiều lần đỏng lẽ phải chuyển nợ quỏ hạn.
Thứ năm: hạn chế trong việc xử lý nợ xấu
- Thu hồi nợ trực tiếp, bỏn và khai thỏc tài sản cựng một số biện phỏp khỏc cú hiệu quả thấp: Tại NHNT Việt Nam cỏc khỏch nợ cú rất nhiều loại khỏc nhau, để thu được nợ thỡ cũng phải phõn loại và cú cỏc chớnh sỏch hợp lý, song kết qủa thu nợ khụng cao.
- Hạn chế trong hoạt động cuả cụng ty AMC: Nguồn vốn của AMC hạn chế do vậy khụng đủ vốn để bự đắp ngay những khoản nợ xấu khi ngõn hàng chuyển qua vỡ vậy việc thu hồi nợ chậm.
- Việc thu hồi nợ sau khi dựng DPRR cũng đạt ở mức thấp. Theo quy định thỡ việc thu nợ vẫn tiếp tục tiến hành, tuy nhiờn hội đồng xử lý rủi ro cơ sở chưa quan tõm đỳng mức tới cụng tỏc này. Hầu hết cỏc phương ỏn thu hồi nợ khụng dự kiến mốc thời gian thu hồi, thậm chớ cú chi nhỏnh cũn khụng thực hiện. 2.3.2.2 Nguyờn nhõn
A. Nguyờn nhõn chủ quan
A1. Mụ hỡnh tổ chức tớn dụng phục vụ khỏch hàng chưa khoa học
Việc bố trớ, phõn bổ cỏc phũng ban chưa theo một mụ hỡnh nhất định theo hướng thuận tiện cho khỏch hàng như chưa xõy dựng được mụ hỡnh khối đối với một ngõn hàng lớn bỏn buụn. Như chưa tổ chức được cỏc phũng nghiệp vụ theo cỏc
khối hoạt động hướng tới khỏch hàng, kết hợp với cỏc sản phẩm của ngõn hàng vừa để thỏa món tối đa cỏc lợi ích của khỏch hàng vừa để tăng cường sự chỉ đạo và điều hành của trung ương đổi với hoạt động từng mảng đối tượng khỏch hàng khỏc nhau nhằm đưa ra cỏc chớnh sỏch phự hợp với yờu cầu riờng của từng nhúm khỏch hàng. Phải núi rằng mụ hỡnh tổ chức hiện nay khụng tỏch bạch rừ ràng (i) chức năng kinh doanh, (ii) chức năng quản lý rủi ro,(iii) chức năng tỏc nghiệp.
A2. Cỏc nội dung quản lý rủi ro tớn dụng chưa đầy đủ
Tại mỗi ngõn hàng thương mại nội dung quản lý rủi ro gỏn chặt với chớnh sỏch quản lý rủi ro, chớnh sỏch quản lý tớn dụng tại ngõn hàng đú. Thụng thường nội dung quản lý rủi ro bao gồm: Việc xỏc định giới hạn tớn dụng đối với một khỏch hàng, phõn vựng đầu tư, phõn chia thẩm quyền quyết định tớn dụng, Hội đồng tớn dụng và mức dư nợ tối đa với từng chi nhỏnh.
Tại Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam thời gian qua đó hầu hết ỏp dụng cỏc nội dung trờn song chưa được ỏp dụng một cỏch đồng bộ và đầy đủ. Như việc xỏc định giới hạn tớn dụng đối với khỏch hàng thỡ chỉ mới chấm điểm tớn dụng đối với hầu hết là khỏch hàng lớn rồi đưa ra giới hạn cho đối tượng khỏch hàng này. Cú thể núi là làm thớ điểm, cũn việc xếp hạng tớn dụng cho toàn thể khỏch hàng là doanh nghiệp, khỏch hàng là cỏc định chế tài chớnh, cỏ nhõn là chưa được ỏp dụng. Do vậy, cần phải xỳc tiến nhanh cỏc cụng việc cũn lại để nội dung quản lý rủi ro được hoàn chỉnh cũng cú nghĩa giảm bớt rủi ro cho ngõn hàng.
A3. Cơ cấu cho vay khụng hợp lý, sản phẩm khụng đa dạng
Xuất phỏt từ thực trạng nền kinh tế của Việt Nam thời gian qua, cỏc doanh nghiệp hoạt động trờn thị trường chủ yếu là cỏc DNNN trung ương và địa phương, cũn cỏc loại khỏc thỡ chiếm tỷ lệ nhỏ. Từ đú mà tỷ lệ cho vay của cỏc ngõn hàng thương mại đối với cỏc DNNN cũng chiếm 70% tổng dư nợ của ngõn hàng. Cụ thể tại Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam thể hiện như sau:
Đơn vị : tỷ đồng ST T Loại hỡnh doanh nghiệp 2001 2002 2003 Dư nợ Tỉ trọng % Dư nợ Tỉ trọng % Dư nợ Tỉ trọng % 1 DNNN 12.871 77.5 19.354 70.6 22.381 60.7 T.đú DNNN 4.439 16.2 6.715 18.2
địa phương 2 Cỏ thể 737 4.4 1.416 5.2 2.386 6.5 3 SME ngoài Q.Doanh 714 4.3 1.507 5.5 3.136 8.5 4 FDI 1.183 7.1 2.688 9.8 4.565 12.4 5 Khỏc 1.101 6.6 2.438 8.9 4.428 12 Tổng 16.606 100 27.404 100 36.896 100
Qua đõy ta thấy, tại VCB đến 2003 tỷ lệ cho vay cỏc DNNN vẫn chiếm đến hơn 60% tổng dư nợ. Cho dự những DNNN của Việt Nam đó cú những chuyển biến tớch cực trong hoạt động, song nhỡn chung số lượng doanh nghiệp làm cú lói cũng rất ít, trỏi lại đa số là làm ăn thua lỗ. Đõy cũng là một nguy cơ chớnh dẫn đến làm tăng số nợ xấu của ngõn hàng. Thời điểm 31/12/2000 ta chỉ thống kờ sơ bộ, khoảng 1.300 tỷ đồng nợ xấu được khoanh là của cỏc doanh nghiệp nhà nước chiếm 28% tổng dư nợ xấu của toàn ngõn hàng. Bờn cạnh đú, cỏc sản phẩm, dịch vụ tại NHNT vụn vặt chủ yếu là dựa trờn những nghiệp vụ truyền thống của một NHTM đơn thuần. Chưa cung cấp cỏc sản phẩm, dịch vụ thể hiện tớnh đa năng trong chiến lược phỏt triển: sản phẩm bỏn lẻ, sản phẩm bỏn buụn, sản phẩm cho cỏc định chế tài chớnh.
A4. Chưa xõy dựng được tiờu chớ thống nhất về nợ xấu, đồng thời chưa cú quy trỡnh xử lý nợ xấu.
Ở Việt Nam dường như khụng cú định nghĩa thống nhất về nợ xấu. Điều đú cú nghĩa là mặc dự hoạt động ngõn hàng đó được chuyển sang kinh doanh theo cơ chế thị trường nhưng Việt Nam vẫn chưa cú một văn bản phỏp quy nào chớnh thức thừa nhận khỏi niệm nợ xấu. Ngoài ra, điều đú cũng núi lờn rằng, nợ quỏ hạn ở Việt Nam đó tồn đọng khỏ nhiều trong hệ thống ngõn hàng mà chưa cú những giải phỏp xử lý thống nhất và bài bản. Từ đú như một vũng luẩn quẩn, chưa xỏc định được thế nào là nợ xấu, cỏc tiờu chớ để nhận định ra nú nờn khụng thể xõy dựng lờn một quy trỡnh xử lý nú được. Đõy là một điều làm sự tớch đọng những khoản nợ xấu ngày một nhiều hơn cho dự khụng được cụng khai của cỏc ngõn hàng. Tại Ngõn hàng Ngọai thương Việt Nam thời điểm 31/12/2000 tổng số nợ tồn đọng là 4.560 tỷ đồng gấp 4 lần vốn tự cú của ngõn hàng. Do khụng cú sự chuẩn bị trước do vậy việc xử lý cỏc khoản nợ này là một quỏ trỡnh dài bắt đầu từ 2001-2005, song trong thực tế khi xử lý được số nợ cũ thỡ nợ mới lại phỏt sinh khụng ngừng. Mặt khỏc, việc xử
lý lại chủ yếu là dựng nguồn DPRR của chớnh ngõn hàng tức là nỗ lực từ chớnh ngõn hàng bỏ ra chứ khụng phải là xử lý từ cỏc nguồn khỏc từ khỏch hàng. Do vậy, thiết yếu rằng xõy dựng cỏc tiờu chớ về nợ xấu và quy trỡnh xử lý nú cần phải thực hiện nhanh chúng nhằm đẩy lựi nguy cơ nợ xấu phỏt sinh trong thời kỳ phỏt triển mới của toàn hệ thống ngõn hàng núi chung và Ngõn hàng Ngoại thương núi riờng.
A5. Trỡnh độ cỏn bộ hạn chề và rủi ro đạo đức
Hiện nay tại Ngõn hàng Ngoại thương đó cú nhiều đổi mới trong việc xõy dựng đội ngũ cỏn bộ như việc mở ra cỏc kỳ thi tuyển nhõn viờn cú trỡnh độ cao. Song việc sắp xếp vào cỏc vị trớ trong ngõn hàng chưa được tối ưu, chế độ đói ngộ chưa được hợp lý do đú hàng năm ngõn hàng luụn luụn mất đi một số lượng lớn nhõn viờn mới tuyển vào. Thời gian gần đõy vẫn cũn hiện tượng cỏn bộ làm việc chưa chuyờn tõm, chất lượng cỏc bỏo cỏo thẩm định, kiểm tra vốn vay cũn nhiều điểm cần khắc phục. Tớnh chủ động sỏng tạo trong cụng việc cũn hạn chế. Thậm chớ, tuy khụng nhiều song vẫn cũn cú cỏc trường hợp vi phạm Quy chế cho vay, che dấu khụng bỏo cỏo Lónh đạo kịp thời cỏc diễn biến của khoản vay. Vấn đề rủi ro đạo đức thời gian qua cũng cũn nhiều bất cập, tổng số nợ tồn đọng hơn 4.560 tỷ đồng thỡ trong đú nợ xấu từ cỏc vụ ỏn như Minh phụng –Epco, Tamexco, Thuận Hưng.... chiếm đến gần 30%. Tất cả cỏc vụ ỏn này đều liờn quan đến cỏc cỏn bộ của ngõn hàng thoỏi húa biến chất.
A6.Hạn chế trong thanh tra, giỏm sỏt và thụng tin nghốo nàn
Tại Ngõn hàng Ngọai thương, phũng Kiểm tra kiểm toỏn nộ bộ chưa đủ mạnh về số lượng và trỡnh độ cỏn bộ. Thiếu phương tiện và điều kiện nắm bắt thụng tin nờn khụng thực hiện được nhiệm vụ nắm bắt hoạt động của NHNT đú là cụng tỏc kiểm tra kiểm soỏt khụng cú mụi trường cụng nghệ thụng tin hỗ trợ. Bộ phận kiểm tra kiểm toỏn nội bộ làm việc bị động do cũn phải tham gia nhiều vào những cụng việc khỏc ngoài chương trỡnh cụng tỏc đó được Tổng Giỏm đốc phờ duyệt. Do vậy mà đụi khi khụng hoàn thành được nhiệm vụ được giao.
Đi đối với nú là hệ thống thụng tin quản lý nghốo nàn, thiếu chớnh xỏc và bị búp mộo dẫn đến nguy cơ nợ xấu. Phũng Thụng tin tớn dụng đó đi vào hoạt động nhưng vẫn chỉ đa ra những thụng tin chung chung chưa sỏt với thực tế.
B1. Chưa cú sự tỏch bạch giữa cho vay thương mại và cho vay chớnh sỏch, chỉ định
Một trong những đặc trưng ở hệ thống Ngõn hàng Việt Nam là chưa cú sự tỏch bạch giữa ngõn hàng thương mại và ngõn hàng chớnh sỏch. Ở Việt Nam cú 5 ngõn hàng thương mại nhà nước, đối với một ngõn hàng thương mại được hiểu một cỏch thụng thường đú là một đơn vị kinh doanh tiền tệ với mục đớch chớnh là lợi nhuận. Song ở Việt Nam thỡ khụng phải như vậy, Ngõn hàng thương mại ở Việt Nam vẫn phải chịu những can thiệp hoặc trực tiếp hoặc giỏn tiếp từ Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, từ Chớnh phủ, từ Cỏc Bộ ngành về quyết định tớn dụng. Giỏ của tớn dụng thường được hiểu là lói suất, phớ sự chờnh lệch giữa lói suất cho vay và lói suất huy động, phần chờnh lệch này chớnh là cỏi nuụi sụng ngõn hàng thương mại. Do vậy, khi cú yờu cầu của Chớnh phủ... thỡ ít nhất dự ỏn được yờu cầu sẽ được ưu đói về lói suất chứ chưa núi đến quy trỡnh thẩm định dự ỏn cú tớnh khả thi khụng cao. Tại Ngõn hàng Ngoại thương cũng khụng trỏnh khỏi những quy luật như vậy. Ta lấy thời điểm 31/12/2000 để làm vớ dụ. Trong tổng số nợ xấu tớnh được là 4.560 tỷ đồng thỡ nợ ngõn sỏch nhà nước chiếm 899 tỷ đồng và nợ của cỏc DNNN cú sự can thiệp của nhà nước khi cho vay là 658 tỷ đụng, tổng cộng là 1.557 tỷ đồng chiếm 34 % nợ xấu. Ta mới thấy mức hiểm họa lớn như thế nào khi cho vay cú sự can thiệp của Chớnh phủ. Nú phản ỏnh cỏc quyết định cho vay của cỏc ngõn hàng khụng hoàn toàn mang tớnh thương mại thực sự. Cỏc dự ỏn này thường được đỏnh giỏ với mức độ rủi ro thấp hơn so với bỡnh thường. Chớnh điều đú cũng chứa đựng nguy cơ nợ xấu gia tăng.
B2. Cỏc yếu tố bờn ngồi khỏc
- Biến động xấu của kinh tế – xó hội trong nước: ổn định tăng trưởng kinh tế là tiền đề, là điều kiện quan trọng để phỏt triển cỏc trung gian tài chớnh. Sự ổn định kinh tế trong nước kớch thớch hoạt động đầu tư phỏt triển và đảm bảo tớnh ổn