Tỡnh hỡnh hoạt động của NHNT trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 35 - 40)

THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

2.1.3 Tỡnh hỡnh hoạt động của NHNT trong thời gian qua

Trong những năm qua, nền kinh tế thế giới cú nhiều biến cố lớn như cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ năm 1997, đồng tiền chung Chõu Âu ra đời,...cựng với những sự cố đỏng tiếc về thương mại do chớnh sỏch bảo hộ thương mại tinh vi tại một số thị trường, sự biến động khụn lường của giỏ vàng và USD trờn thế giới đó ảnh hưởng khụng nhỏ tới nền kinh tế Việt Nam núi chung và ngành ngõn hàng núi riờng. Tuy vậy, bất chấp những biến cố như vậy Việt Nam vẫn tiếp tục dành được những thành tựu đỏng tự hào trờn nhiều lĩnh vực. Hàng loạt cỏc chỉ tiờu kinh tế quan trọng về thương mại, đầu tư, tài chớnh.... đều đạt hoặc vượt kế hoạch. Hũa cựng nhịp độ phỏt triển đất nước, Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam đó cú những bước đi vững chắc trờn con đường đổi mới hoạt động và gặt hỏi được những thành qủa đỏng mừng trờn mọi phương diện.

NHNT luụn giữ vai trũ chủ chốt trong việc phục vụ hoạt động thanh toỏn quốc tế, mở rộng quan hệ hợp tỏc quốc tế của đất nước. Bỡnh quõn từ năm 1996 đến nay, chỉ tớnh riờng doanh số xuất nhập khẩu qua Ngõn hàng chiếm 30% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước. NHNT là trung tõm thanh toỏn liờn ngõn hàng bự trừ ngoại tệ và cung ứng dịch vụ tài khoản tiền gửi thanh toỏn cho hàng trăm NHTM. Nguồn vốn của NHNT tăng trưởng liờn tục, bỡnh quõn từ năm 1995 đến 2003 tăng trung bỡnh 22%, đạt 27,5% tổng phương tiện thanh toỏn của nền kinh tế. Tổng tớch sản của ngõn hàng này là lớn nhất trong hệ thống NHTM của Việt Nam và liờn tục tăng qua cỏc năm (1995: 21493 tỷ, 1996: 22435, 1997: 25796, 1998:33683, 1999: 45270, 2000:64685, 2001: 76682, 2002:81668, 2003: 97521). Tổng dư nợ cho vay trực tiếp nền kinh tế của Ngõn hàng chiếm 8,3% thị phần cả nước và chiếm khoảng 12% trong khối ngõn hàng quốc doanh. NHNT thường xuyờn tham gia cỏc dự ỏn lớn của chớnh phủ với tư cỏch là nhà đồng tài trợ. Tổng số vốn cam kết cho cỏc dự ỏn này đến năm 2005 dự kiến đạt trờn 2 tỷ USD.

NHNT liờn tục đa dạng hoỏ loại hỡnh dịch vụ ngõn hàng để đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng lờn của thị trường. Ngoài cỏc sản phẩm dịch vụ ngõn hàng truyền thống, gần đõy NHNT liờn tục nghiờn cứu đưa ra cỏc sản phẩm mới phục vụ khỏch hàng trờn thị trường bỏn buụn và bỏn lẻ như thẻ ATM, thẻ ghi nợ, thẻ thanh toỏn bằng đồng Việt Nam; thành lập quĩ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, phỏt triển nghiệp vụ quản lý tài sản và dịch vụ ngõn hàng điện tử cho khỏch hàng, trước mắt là cho cỏc tổng cụng ty lớn…

NHNT là người hướng đạo trờn thị trường tiền tệ, ngoại hối với tư cỏch là thành viờn mua/ bỏn chớnh, đồng thời là cỏnh tay đắc lực giỳp Ngõn hàng Nhà nước điều chỉnh tỷ giỏ, lói suất và ổn định giỏ trị đồng Việt Nam. Từ 1992-1999, mỗi năm bỡnh quõn NHNT nộp ngõn sỏch nhà nước trờn 250 tỷ đồng tiền thuế cỏc loại.

Thời kỡ 2000 – 2003, mặc dự tỡnh hỡnh thế giới cú nhiều biến động nhưng được sự chỉ đạo của chớnh phủ, Ngõn hàng Nhà nước, NHNT đó đạt được nhiều thắng lợi trong việc thực hiện Đề ỏn tỏi cơ cấu trờn cỏc mặt như: cụng tỏc huy động vốn, cụng tỏc tớn dụng và xử lý nợ, cụng tỏc thanh toỏn và kinh doanh ngoại tệ, cụng tỏc phỏt triển hệ thống và cụng nghệ, cụng tỏc đối ngoại.

Biểu đồ2. 1: Tổng tài sản NHNT 2000-2003

(Nguồn: Bỏo cỏo hoạt động kinh doanh NHNT)

2.1.3.2 Nguồn vốn

Vốn huy động là nguồn vốn quan trọng và chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng nguồn vốn của ngõn hàng. Do đú, NHNT luụn coi cụng tỏc huy động vốn là nhiệm vụ hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng. NHNT luụn cú sự đổi mới trong cỏc hỡnh thức huy động, khuyến khớch khỏch hàng gửi tiền vào Ngõn hàng. Cỏc hỡnh thức huy động vốn được sử dụng chủ yếu hiện nay ở NHNT là: tiết kiệm dõn cư, phỏt hành kỳ phiếu, trỏi phiếu vụ danh, đớch danh,… với thời hạn linh hoạt và lói suất thớch hợp. Vốn huy động của NHNT bao gồm cả vốn nội tệ, ngoại tệ trong đú nguồn vốn ngoại tệ chiếm 70-75%. Mặc dự hiện nay Ngõn hàng đang bị sự cạnh tranh gay gắt từ cỏc NHTM trong nước và cỏc chi nhỏnh NHTM nước ngoài nhưng với sự đổi mới chớnh sỏch huy động hợp lý, Ngõn hàng luụn là NHTM cú nguồn vốn lớn nhất ở Việt Nam và nguồn vốn huy động tăng đều qua cỏc năm. Điều này được thể hiện qua bảng sau:Bảng2.1.

Tớnh đến 31/12/2003, tổng nguồn vốn của NHNT đạt 97.521 tỉ VNĐ, tăng 19% so với cuối năm 2002 và là NHTM cú tổng nguồn vốn lớn nhất Việt Nam. Trong đú vốn chủ sở hữu đạt 4.022 tỉ, chiếm 4,1% tổng tài sản, vốn huy động đạt 75.245 tỉ, tăng 25,8 % so với năm 2002.

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn NHNT

Đơn vị: tỷ VND, triệu USD

1999 2000 2001 2002 2003 1. VND 12.750 16.441 19.195 27.556 41.429 2. Ngoại tệ -Quy VND 2.362 32.520 3.395 48.244 3.710 57.487 3.506 54.112 3.473 56.092 3. Tổng quy VND 45.270 64.685 76.682 81.668 97.521

(Nguồn: Bỏo cỏo hoạt động kinh doanh NHNT cỏc năm 1999 –2003)

Năm 2003, nguồn vốn ngoại tệ- thế mạnh của Ngõn hàng đạt hơn 3.473 triệu USD (tương đương 56.092 tỉ đồng), giảm 33 triệu USD so với cuối năm 2002. Nguyờn nhõn chớnh của sự giảm sỳt này là do sự rỳt vốn của ngõn hàng hải ngoại của Nga trong nửa đầu năm nay trong khi tiền gửi của cỏc TCTD khỏc tăng khụng đỏng kể. Nguồn vốn VNĐ đạt 41.151 tỉ đồng tăng 50 % so với năm trước.

2.1.3.3 Sử dụng vốn

Nguồn vốn tăng trưởng cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng và khai thỏc hiệu quả cỏc nguồn vốn. Tớnh đến thời điểm cuối năm 2003, tổng sử dụng vốn tăng 19,0% so với cuối năm 2002 và chủ yếu do tăng sử dụng vốn VNĐ. Tổng sử dụng vốn trờn thị trường I đến cuối thỏng 12 đạt 36.896 tỷ quy đồng, tăng 34,6%. Trong đú tớn dụng ngoại tệ tăng 47,4% so với cuối năm ngoỏi với số dư ước tớnh 1.100 triệu USD. Sử dụng vốn trờn thị trường II trong năm 2003 khụng cũn chiếm tỷ trọng cao trong tổng sử dụng vốn. Tớnh đến hết thỏng 12, tổng sử dụng vốn trờn thị trường II đạt 47.000 tỷ quy đồng và chỉ chiếm 48,2% trong tổng sử dụng vốn (tỷ lệ này năm ngoỏi là 56,2%). Tiền gửi tại cỏc TCTD nước ngoài giảm 32,8%, trong khi đú tiền gửi và cho vay cỏc tổ chức tớn dụng trong nước (chủ yếu là quan hệ tiền gửi) tăng 98,7% với số dư ước tớnh 12.543 tỷ quy đồng. Như vậy việc rỳt vốn ở nước ngoài chủ yếu để phục vụ cỏc khoản vay trong nước trong điều kiện

lói suất tại nước ngoài đang ở mức thấp thỡ đõy là biện phỏp tăng tớnh hiệu quả của việc sử dụng vốn.

Thực hiện chủ trương định hướng của Ban lónh đạo “ Năm 2003 là năm tăng cường kiểm tra, kiểm soỏt nõng cao chất lượng tớn dụng”, NHNT đó thực hiện

nhiều hoạt động nhằm nõng cao chất lượng tớn dụng của toàn hệ thống như xõy dưng định hướng hoạt động tớn dụng, xỏc định giới hạn tớn dụng năm 2003 cho cỏc khỏch hàng, kiện toàn cụng tỏc chế độ và tổ chức hội nghị Tớn dụng nhằm nõng cao kỹ năng cho cỏc cỏn bộ tớn dụng. Tổng dư nợ tớn dụng tại NHNT đến cuối năm 2003 đạt 39.629 tỷ quy đồng, tăng 34,6%, vượt kế hoạch đề ra 5,8%. Mặc dự nhu cầu vay vốn của nền kinh tế vẫn đang rất cao, nhưng sau hơn hai năm tăng trưởng núng về tớn dụng cựng với việc xuất hiện một số dấu hiệu gia tăng nợ quỏ hạn đó khiến cỏc ngõn hàng chỳ ý nhiều hơn tới chất lượng tớn dụng để khống chế tỡnh trạng nợ xấu. Trong năm 2003, nợ tồn đọng nhúm II đó được xử lý hết. Tổng nợ xấu ( Nợ khoanh, Nợ chờ xử lý, Cho vay bắt buộc và Cho vay thanh toỏn cụng nợ) tớnh đến thời điểm cuối thỏng 12/2003 là 517 tỷ quy đồng, giảm 56,0% so với cuối năm ngoỏi.

Bảng 2.2: Dư nợ và tổng tài sản của NHNT 2000-2003

Đơn vị : Triệu đồng

2000 2001 2002 2003

Dư nợ 15.638 16.504 29.295 39.629

Tổng tài sản 64.685 76.681 81.668 97.521

Dư nợ/Tổng TS 24% 22% 36% 40%

(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn NHNT cỏc năm)

2.1.3.4 Cỏc hoạt động khỏc

Bờn cạnh hoạt động huy động và sử dụng vốn, cỏc hoạt động kinh doanh khỏc của NHNT vẫn phỏt triển ổn định và dần hoàn thiện. NHNT vẫn giữ thế mạnh truyền thống trong cỏc hoạt động thanh toỏn xuất nhập khẩu và duy trỡ vị trớ chủ lực trờn thị trường tiền tệ. Tổng doanh số thanh toỏn xuất nhập khẩu qua Ngõn hàng năm 2003 đạt 12.448 triệu USD, tăng 21,8% so với năm 2002 và chiếm 28% thị phần cả nước.

Trong mười thỏng đầu năm 2003 tuy tỡnh hỡnh cú nhiều biến động tiờu cực vào đầu năm nhưng hoạt động thanh toỏn thẻ của NHNT Việt Nam vẫn được duy trỡ ở mức tốt, đặc biệt là trong quý III. Việc NHNT Việt Nam là ngõn hàng duy nhất thanh toỏn cả năm loại thẻ và độc quyền về thẻ Amex đem lại một lợi thế cạnh tranh khụng nhỏ cho NHNT trong việc phỏt triển mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ tại cỏc loại hỡnh truyền thống phục vụ khỏch nước ngoài. Tổng doanh số thanh toỏn cỏc loại thẻ quốc tế của NHNT Việt Nam trong năm 2003 đạt 150 triệu USD, tăng 38% so với năm 2002. Khụng chỉ thực hiện hoạt động thanh toỏn qua cỏc đơn vị chấp nhận thẻ, hệ thống giao dịch tự động ATM của NHNT Việt Nam cũng là một mạng lưới phục vụ cho cụng tỏc thanh toỏn thẻ cả về thẻ quốc tế lẫn thẻ nội địa ( Connect 24 ) đem lại hiệu quả cao. Tổng giỏ trị giao dịch của thẻ Connect 24 trong năm 2003 ước đạt 2681 tỷ VND. Với những thành tựu đạt được, NHNT Việt Nam được cỏc Tổ chức quốc tế cụng nhận và trao tặng nhiều giải thưởng, gần đõy nhất là giải Ngõn hàng đứng đầu thị trường ( Strategic Leader Award 2003 ) của tổ chức thẻ Quốc tế Visa International.

2.1.3.5 Lợi nhuận hàng năm

Kể từ khi hoạt động độc lập, hoạt động kinh doanh của NHNT Việt Nam luụn mang lại lợi nhuận và mức lợi nhuận tăng dần qua từng năm. Riờng trong năm 1997, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh ở khu vực đó làm giảm sỳt đỏng kể lợi nhuận so với năm 1996, nhưng với sự nỗ lực, năng động, sỏng tạo, NHNT Việt Nam đó từng bước khắc phục và đạt được kết quả khả quan ở những năm tiếp theo.

Bảng 2.3: Lợi nhuận của NHNT từ 1999 - 2003

Đơn vị: triệu VND

Chỉ tiờu 1999 2000 2001 2002 2003

Lợi nhuận trước thuế 187.500 212.385 312.815 328.950 877. 220 Lợi nhuận sau thuế 127.500 144.421 212.714 223.687 596.509

Tăng/giảm 1,2% 13,3% 47.19% 5,2% 166,7%

(Nguồn: Tổng kết hoạt động kinh doanh NHNT từ 1999 đến 2003)

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w