Kết quả / Lớp Số bài kiểm tra Điểm 9-
10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm3-4 Điểm 0-2
12A 50 2 HV (4 %) 25 HV (50%) 21 HV (42%) 2 HV (4%) 0 HV (0 %) 12B 50 0 HV (0%) 12 HV (24 %) 28 HV (56%) 7 HV (14 %) 3 HV (6 %) 4 0 50 24 42 56 4 14 0 6 0 10 20 30 40 50 60
Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 3-4 Điểm 0-2
Lớp 12A Lớp 12B
Biểu đồ 3.2: So sánh học lực sau khi dạy thực nghiệm
3.4.2. Kết quả điều tra ý kiến từ phía giáo viên và học sinh
Bên cạnh việc khảo sát kết quả thực nghiệm thông qua kết quả học viên thu được sau giờ học chúng tơi cịn tiến hành tổng hợp đánh giá ý kiến của giáo viên, học viên tham gia vào q trình thực nghiệm và đối chứng thơng qua các biên bản đóng góp ý kiến. Kết quả thu được như sau:
- Các đánh giá từ phía giáo viên:
+ Về nội dung kiến thức bài giảng: 80% giáo viên đánh giá tốt, 20% giáo viên đánh giá khá.
+ Về phương pháp và phương tiện: cơ bản các giáo viên đánh giá phương pháp và phương tiện dạy học phù hợp. 86% giáo viên được hỏi sẽ tiến hành áp dụng phương pháp phương tiện của bài dạy thực nghiệm khi dạy học truyện ngắn này.
+ Về hình thức tổ chức dạy học: 72,5 % giáo viên được hỏi đánh giá hình thức tổ chức dạy học tốt.
Bảng 3.3. Thái độ của HV với giờ học Lớp Lớp Nội dung 12A (Lớp dạy thực nghiệm) 12B (Lớp dạy đối chứng) 1. Cảm nhận, thái độ của HV Rất hứng thú 72% 7% Bình thường 28% 45% Không hứng thú 0% 48%
2. Cơ hội phát biểu xây dựng bài Nhiều lần 65% 8% Ít lần 27% 10% Khơng lần nào 8% 82% 3. HV thích thảo luận nhóm trong giờ học Thích 77% 48% Bình thường 18% 23% Khơng thích 5% 29% 4. Tác dụng của phương pháp, hình thức tổ chức DH Giúp HV thấy
được lợi ích của việc học
90% 16%
Khơng thấy được
lợi ích của việc học 10% 84%
Hầu hết học viên tham gia thực nghiệm đều thấy hứng thú với các tiết học dạy thực nghiệm. Tiết học đã giúp các em nhận thức được kiến thức bài học một cách rõ ràng, khơng khí lớp học sơi nổi, HV tích cực xây dựng bài, HV được trao đổi với bạn, với thày, được bày tỏ quan điểm của mình về nội dung bài học. Từ đó nâng cao khả năng giao tiếp đồng thời thơng qua bài học các em cịn có sự hiểu biết chung về thể loại truyện ngắn từ đó định hướng cách thức tiếp cận những văn bản khác. Trong khi đó ở lớp học đối chứng, các tiết học vẫn rất buồn tẻ, hầu như GV ít đưa ra câu hỏi, lớp học trầm. HV thì khơng thích thú gì với tiết học, các em ít có cơ hội để đưa ra quan điểm, ý kiến của mình về nội dung bài học cho nên chưa thấy được lợi ích của việc học nói chung.
3.4.3. Nhận xét đánh giá chung
Bảng xếp loại đánh giá kết quả cho thấy kết quả bài thực nghiệm cao hơn bài thực nghiệm đối chứng và khoảng cách chênh lệch cũng khá rõ rệt. Nhất là tập trung ở nhóm HS khá và giỏi. Cụ thể là tỉ lệ bài đạt khá giỏi chiếm tỉ lệ 54%, tỉ lệ trung bình trở nên là 42% và bài yếu là 4%, khơng có bài kém. Trong khi đó ở bài thực nghiệm đối chứng tỉ lệ bài đạt điểm khá giỏi chỉ đạt tỉ lệ 24%, tỉ lệ trung bình trở nên đạt 56% và bài yếu kém là 20%. So sánh kết quả thì tỉ lệ bài khá giỏi của thực nghiệm cao hơn bài thực nghiệm đối chứng là 26%, bài đạt trung bình trở nên, cao hơn 16% và bài yếu kém thấp hơn 6%.
Kết quả này chứng tỏ tính khả thi của việc vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu đã phát huy được hiệu quả. Như vậy, từ những kết quả thu được ở trên chúng tôi rút ra một số đánh giá, nhận xét cơ bản như sau:
- Phần thiết kế thực nghiệm của chúng tôi đưa ra đã đáp ứng được yêu cầu về chuẩn kiến thức kĩ năng bài học, có tính khả thi và mang lại hiệu quả giảng dạy tích cực.
- Chúng tôi đều nhận thấy dấu hiệu đáng mừng là học viên ở các lớp dạy thực nghiệm bên cạnh nắm vững những giá trị tiêu biểu của tác phẩm: giá trị nội dung, nghệ thuật, tư tưởng của tác phẩm từ đó các em cịn hình thành và phát triển được tư duy, phương pháp, kĩ năng khi phân tích truyện ngắn. Như vậy thơng qua một bài học cụ thể giáo viên đã có thể giúp học viên định hướng được cách thức tiếp cận đối với một tác phẩm văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng. Điều này sẽ giúp các em có khả năng chủ động tìm hiểu, khai thác được giá trị của các văn bản cùng thể loại, tránh được tình trạng học tác phẩm nào biết tác phẩm đó.
- Trong các giờ học thực nghiệm, nhìn chung khơng khí lớp học sơi nổi hào hứng. Thông qua các tiết học khả năng đọc hiểu, kĩ năng tư duy hệ thống, kĩ năng giải quyết và xử lí tình huống được rèn luyện và phát triển cảm xúc.
khăn cần khắc phục. Trước hết, do thời gian tiết học được quy định trong nhà trường hiện nay cịn khá gị bó nên giáo viên cịn chưa được thực sự linh hoạt trong việc điều phối giờ dạy. Do đây là bài học về thể loại truyện ngắn hiện đại được vận dụng quan điểm sư phạm tương tác. Vì vậy, thời lượng tiết học cần được linh động hơn để giáo viên và học viên có thời gian làm quen, tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn về đặc trưng thể loại. Điều đó sẽ tạo thuận lợi cho cả học viên và giáo viên khi tiến hành tìm hiểu các tác phẩm. Thứ nữa, do học viên và giáo viên dạy thực nghiệm chưa có nhiều thời gian để tiếp xúc, tìm hiểu về đối tượng người học nên quá trình thực hiện còn gặp một số hạn chế. Những hạn chế này sẽ giúp chúng tôi tiếp tục nỗ lực hơn nữa trong việc tìm ra các giải pháp khắc phục trong tương lai.
Tóm lại, qua tiết dạy thực nghiệm và đối chứng thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học, áp dụng vào việc soạn giảng tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu đã phát huy được hiệu quả. Về phía giáo viên có sự định hướng trong giảng dạy, xác định được trọng tâm vấn đề và có phương pháp khai thác phù hợp. Về phía người học, trong giờ học tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên, thoải mái đón nhận tri thức hơn, có cách nhìn và khai thác văn bản khoa học và có hệ thống hơn. Đồng thời HV còn xây dựng năng lực văn học của bản thân, có điều kiện bộc lộ và phát triển, tinh thần của người học được khơi dậy và phát huy.
Trên đây là những nhận định, đánh giá mà chúng tôi rút ra được từ sáu tiết dạy thực nghiệm. Những kết quả này sẽ giúp chúng tôi trong việc nhận thức những mặt tích cực và những hạn chế trong q trình thực nghiệm từ đó có những chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện hơn cho việc tiến hành các tiết dạy học cũng như tiếp tục hồn thiện luận văn của mình hơn nữa.
Kết luận chƣơng 3
Qua các nguồn thông tin thu được cho phép chúng tôi bước đầu khẳng định các biện pháp đã đề xuất trong luận văn là có hiệu quả vì nó khơng những tạo khơng khí lớp học sơi nổi mà còn thu hút sự tham gia của tất cả HV trong lớp vào quá trình dạy học do GV hướng dẫn, tổ chức. Vì vậy giờ học bước đầu đã thu được hiệu quả đáng khả quan. Sở dĩ có được những thành cơng như vậy bởi vì những lý do sau:
- GV dạy thực nghiệm đã nắm vững nội dung của từng bước tiến hành dạy học và chú ý tăng cường sử dụng linh hoạt các hình thức dạy học.
- GV đã tạo ra môi trường học tập thân thiện, gần gũi, tạo điều kiện cho HV dễ dàng thể hiện mình, đưa ra những ý kiến, quan điểm khác để cùng thảo luận trong nhóm, lớp để giải quyết được vấn đề đặt ra.
- HV được làm quen dần với các hoạt động tư duy để kiến tạo tri thức mới và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.
- HV được tiếp cận với các phương tiện dạy học, được trực tiếp tham gia vào quá trình phát hiện ra tri thức mới dưới sự hướng dẫn, gợi mở của giáo viên.
Tuy nhiên vẫn cịn một số HV bị điểm yếu kém vì một số lí do sau: - Số giờ học để HV được tiếp cận với quan điểm sư phạm tương tác là chưa nhiều; Để HV có thể tiếp cận với một đường hướng dạy học mới thì cần phải có thời gian dài để làm quen với các hoạt động, do đó chúng ta chưa thể thấy hết được sự tiến bộ rõ nét trong kết quả học tập của HV.
- Các tương tác trong quá trình tổ chức dạy học chưa thực sự phát huy hết cơng dụng của nó trong việc phát hiện ra tri thức mới, thời gian tiến hành cho hoạt động thảo luận nhóm cịn ít.
Nếu khắc phục được những khó khăn trên thì chắc chắn kết quả học tập của HV sẽ tốt hơn rất nhiều.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Từ những vấn đề đã trình bày trong đề tài có thể rút ra một số kết luận sau: - Luận văn đã hệ thống một số vấn đề lý luận của QĐSPTT. QĐSPTT là một quan điểm dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, người học trở thành chủ thể đích thực của quá trình nhận thức. Quan điểm này đặc biệt chú ý đến việc vận hành bộ máy học của người học và sự tương tác giữa các tác nhân trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Luận văn đã đề xuất các biện pháp dạy học theo QĐSPTT.
- Luận văn đã vận dụng QĐSPTT vào thiết kế bài soạn về Chiếc thuyền
ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, SGK Ngữ văn 12 tập 2
- Kết quả thử nghiệm bước đầu minh họa cho tính khả thi và hiệu quả của đề tài, giả thiết khoa học là chấp nhận được và những nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành.
- Hiệu quả dạy học phụ thuộc vào các thành tố cuả quá trình dạy học. Để vận dụng QĐSPTT có hiệu quả địi hỏi người dạy phải vận dụng linh hoạt và sáng tạo trong từng điều kiện dạy học cụ thể. Vì vậy, người dạy phải là người năng động và nhạy cảm trong quá trình dạy học.
Luận văn mới chỉ áp dụng vào một số tiết dạy trong phần truyện ngắn Việt Nam hiện đại lớp 12, ban cơ bản. Từ kết quả thu được có thể khẳng định các phương án nêu trong luận văn có thể được phát triển rộng rãi trong mơn Ngữ văn, áp dụng trong tồn cấp học và có thể áp dụng cho các môn học khác trung tâm GDTX.
2. Một số khuyến nghị và đề xuất
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn về giáo dục, đổi mới phương pháp trong việc dạy học là nhằm mục đích phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, lấy học viên làm trung tâm, việc vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào trong giảng dạy là việc rất cần thiết. Qua việc nghiên cứu tài liệu cũng như
những hiểu biết từ thực tế giảng dạy ở trung tâm GDTX tôi nhận thấy đề tài này rất cần thiết và thực tiễn nó giúp cho người giáo viên có thể nhanh chóng đưa học viên tiếp cận bài học, đồng thời có thể phát huy tối đa tính sáng tạo, gây hứng thú tìm tịi học Văn của học viên.
Mặt khác, việc sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác là sự thành cơng của người giáo viên đứng lớp. Đó là việc truyền đạt hợp lí nội dung bài giảng. Ngoài ra khi giáo viên vận dụng tốt các phương pháp dạy học tích cực trong giờ học Ngữ văn là đã góp phần giáo dục học sinh lòng yêu nước, ý thức dân tộc, ý thức giữ gìn sự trong sáng và phát huy sự giàu đẹp của tiếng Việt.
Vì nhiều lí do mà đề tài nghiên cứu chắc chắn còn chưa hồn thiện, chúng tơi xin được đưa một vài kiến nghị như sau:
- Với học viên:
+ HV cần hình thành cho mình một thói quen học tập tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức, khơng chờ đợi hay ỉ vào GV, hay những bài văn mẫu.
+ Chuẩn bị bài ở nhà chu đáo để trong giờ học có sự phối hợp với GV được tốt hơn.
+ Cần có thái độ chia sẻ nhu cầu, nguyện vọng về học tập với GV để GV có những điều chỉnh kịp thời.
- Với giáo viên:
Nhiệm vụ của giáo viên không chỉ dừng lại ở tiến hành hết các thao tác sư phạm để truyền tải hết một lượng tri thức nhất định đến học viên mà quan trọng hơn là làm thế nào để đọng lại trong các em đằng sau những tri thức ấy những ấn tượng, những xúc cảm để tiếp nhận tác phẩm văn học thực sự là sự tự nguyện, hứng thú như khi ta vẫn tìm đến nhứng tác phẩm nghệ thuật chân chính. Vì vậy, mối giáo viên phải xác định cho mình một cách rõ ràng là với đối tượng HV Trung tâm GDTX cũng rất cần đổi mới phương pháp dạy học, cần áp dụng những phương pháp dạy học hiện đại, vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học những tác phẩm văn
chương nói chung chứ khơng phải cứ phải là HS THPT chính quy mới áp dụng được quan điểm sư phạm này.
- Mỗi GV phải hiểu sâu sắc về quan điểm SPTT, thiết kế giáo án, tổ chức cho HV học tập theo quan điểm SPTT một cách hiệu quả. GV cần đầu tư thời gian, công sức cho soạn giáo án. Trong giờ dạy cần chú ý đến việc tương tác giữa HV với HV và mơi trường. Điều này sẽ góp phần đánh giá chính xác chất lượng chương trình và chất lượng dạy và học môn Ngữ văn
- Với nhà trường:
- Hiện nay ở các trung tâm GDTX, cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học còn hạn chế hơn so với các nhà trường THPT, nên tôi cũng mạnh dạn đề nghị các cấp ngành cần có sự đầu tư cơ sở vật chất cho cấp học này thỏa đáng hơn để người dạy và người học có một mơi trường học tập tích cực, tiến hành thuận lợi các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, đáp ứng đúng chức năng của ngành học này là học thường xuyên, học suốt đời.
- Nhà trường cần có sự tìm hiểu và mạnh dạn đưa những phương pháp dạy học mới cũng như những quan điểm sư phạm tích cực như QĐSPTT vào thực tế giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn An (1995), Lý luận dạy học, Trường Đại học Sư phạm TPHCM. 2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học. Nxb Đại học Quốc gia,
Hà Nội
3. Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: lý luận về tác giả và tác phẩm (T1), NXB Giáo dục.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), “Chương trình dạy học mơn Ngữ văn”
Bộ GD và ĐT, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003),“Tài liệu về đổi mới phương pháp dạy
học môn Ngữ văn THPT”, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), “Chương trình giáo dục, phát triển
môn Ngữ Văn, Bộ GD và ĐT, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), “Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, Bộ GD và ĐT, Hà Nội.
8. Nguyễn Đình Chắt (2001), Phương pháp sư phạm tương tác: bản