2.2.2. Biện pháp 2: Dạy học thống kê có tích hợp liên mơn thống kê với mơn Địa lí
2.2.2.1. Mục đích của biện pháp
Trong q trình nghiên cứu kinh nghiệm giáo dục thế giới, một số quan niệm về dạy học tích hợp đã đƣợc đƣa ra ở Việt Nam. Theo Trần Trung Ninh ([9], tr12- 13): “Dạy học tích hợp là hành động liên kết các đối tƣợng trong nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc một số lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học. Dạy học tích hợp theo nghĩa hẹp là việc đƣa những vấn đề về nội dung của nhiều môn học vào một giáo trình duy nhất trong đó những khái niệm khoa học đƣợc đề cập đến theo một tinh thần và phƣơng pháp thống nhất.”
Thông qua dạy học tích hợp, học sinh phát triển khả năng sử dụng kiến thức, kĩ năng ở các tình huống khác nhau trong cuộc sống. Dạy học tích hợp giúp thiết lập mối liên hệ giữa các khái niệm đã học trong cùng một môn học và giữa các môn học khác nhau. Đồng thời dạy học tích hợp giúp tránh sự trùng lặp về những kiến thức, kĩ năng khi nghiên cứu riêng rẽ từng mơn học nhƣng lại có những nội dung, kĩ năng mà nếu theo mơn học riêng rẽ sẽ khơng có đƣợc do đó dạy học tích hợp vừa tiết kiệm thời gian, vừa có thể phát triển kĩ năng, năng lực cho học sinh thông qua giải quyết các vấn đề phức hợp trong thực tiễn.
Thực tiễn ở nhiều nƣớc đã chứng tỏ rằng, việc thực hiện quan điểm tích hợp trong giáo dục và dạy học sẽ giúp phát triển những năng lực giải quyết các vấn đề phức tạp và làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa hơn đối với học sinh so với việc các môn học đƣợc dạy học một cách riêng rẽ.
Nhƣ vậy dạy học tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục hiện đại nhằm nâng cao năng lực ngƣời học, giúp ngƣời học có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn đời sống. Dạy học theo hƣớng tích hợp phát huy đƣợc tính tích cực của học sinh, góp phần đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy học, đáp ứng đƣợc nhu cầu đa dạng của xã hội đang thay đổi nhanh chóng.
Đối với mơn Tốn và các mơn khoa học tự nhiên thì việc dạy học tích hợp là rất cần thiết. Vì hầu hết các môn khoa học tự nhiên đều phải dùng đến các cơng thức tốn, phƣơng trình tốn học để tính tốn định lƣợng các đại lƣợng vật lí, hóa học,… nhƣng những ứng dụng đó thuộc nội dung Đại số và giải tích trong mơn
Tốn, cịn ở phần thống kê thì khơng chỉ đƣợc ứng dụng trong khoa học tự nhiên mà cịn đƣợc ứng dụng trong cơng nghệ thơng tin và khoa học xã hội. Trong chƣơng trình trung học phổ thơng thì thống kê đƣợc ứng dụng nhiều nhất trong bộ môn Tin học và bộ mơn Địa lí. Vì vậy việc tích hợp dạy học thống kê với hai mơn học này sẽ nhằm mục đích giúp học sinh vận dụng kiến thức thống kê gần với thực tiễn hơn vì hai mơn Tin học và Địa lí là hai mơn học có tính thực tiễn rất cao. Trong mơn Địa lí phần Địa lí dân cƣ, Địa lí kinh tế có rất nhiều bảng số liệu, biểu đồ cần phân tích. Nếu học sinh nắm vững kiến thức về thống kê thì hồn tồn có thể áp dụng cho mơn Địa lí, giúp học sinh phân tích bảng số liệu và biểu đồ dễ dàng và sâu hơn. Ngoài ra học sinh cịn có thể vận dụng cách vẽ biểu đồ của nội dung thống kê để làm một số bài tập vẽ biểu đồ của mơn Địa lí. Hiện nay việc thi trắc nghiệm mơn Địa lí trong các kỳ thi tuyển sinh khiến cho việc thay đổi cách dạy và học mơn Địa lí, phần biểu đồ khơng cịn là nỗi lo của học sinh nhƣng học sinh cần phải phân tích đƣợc biểu đồ. Để phân tích đƣợc biểu đồ thì cần phải có các kiến thức về thống kê. Nhƣ vậy mục tiêu chính là dạy cho học sinh cách phân tích biểu đồ, khơng chỉ trong mơn Địa lí và cả các mơn học khác cũng nhƣ trong cuộc sống.
2.2.2.2. Nội dung biện pháp
a) Quy trình dạy học tích hợp
Theo Trần Trung Ninh ([9], tr 21), để thiết kế một chủ đề dạy học tích hợp thì ngƣời giáo viên cần phải thực hiện những bƣớc nhƣ sau:
Bước 1: Nghiên cứu chƣơng trình, sách giáo khoa hiện hành của các bộ môn
liên quan để lựa chọn chủ đề, xây dựng mục tiêu dạy học của chủ đề.
Bước 2: Xác định các nội dung giáo dục cần tích hợp. Căn cứ vào mối liên hệ
giữa kiến thức môn học và các nội dung giáo dục cần tích hợp, giáo viên lựa chọn tƣ liệu và phƣơng án tích hợp. Cụ thể, giáo viên phải trả lời các câu hỏi: Tích hợp nội dung nào là hợp lí? Liên kết các kiến thức nhƣ thế nào? Thời lƣợng thực hiện chủ đề là bao nhiêu?
Bước 3: Lựa chọn các phƣơng pháp dạy học, phƣơng tiện dạy học có hiệu quả
Bước 4: Xây dựng tiến trình dạy học chủ đề dạy học tích hợp. Để tránh sự
trùng lặp nội dung cũng nhƣ sự quá tải cho chủ đề, khi thực hiện quy trình này cần có sự trao đổi, phối hợp giữa các giáo viên cùng bộ môn, giáo viên của các bộ mơn liên quan. Dạy học tích hợp thơng qua các hoạt động đa dạng nhƣ tham quan, ngoại khóa, tổ chức các nhóm chuyên đề, các bài học dự án,…thƣờng có hiệu quả cao hơn q trình chỉ dạy học trên lớp. Trong các hình thức này, dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên, học sinh thực sự tích cực, tự chủ phát huy mọi kiến thức, kĩ năng để giải quyết một tình huống tƣơng đối phức tạp gắn với thực tiễn cuộc sống.
Bước 5: Áp dụng vào thực tiễn dạy học, đánh giá tổng kết chủ đề dạy học tích
hợp, rút kinh nghiệm khi vận dụng vào thực tiễn dạy học.
Khi áp dụng biện pháp sƣ phạm này giáo viên có thể kết hợp với biện pháp sƣ phạn số 1 và số 3. Sau khi dạy cho học sinh mỗi một dạng biểu đồ trong Thống kê thì giáo viên mở rộng kiến thức cho học sinh và chủ yếu hƣớng dẫn học sinh cách phân tích biểu đồ, so sánh các đối tƣợng trên biểu đồ.
b) Ví dụ về tổ chức dạy học chủ đề thống kê tích hợp mơn Địa lí .
Ví dụ 2.2: Tìm hiểu biểu đồ hình cột trong mơn Địa lí
Từ cách vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột, giáo viên mở rộng ra các biểu đồ trong mơn Địa lí.
Biểu đồ hình cột khơng chỉ minh họa bảng tần số, tần suất ghép lớp mà còn đƣợc sử dụng rộng rãi trong việc minh họa các số liệu thống kê ở các lĩnh vực và tình huống khác nhau. Trong các mơn học thì mơn Địa lí là mơn học xuất hiện các biểu đồ nhiều nhất.
Để vẽ đƣợc biểu đồ cần nghiên cứu kĩ bảng số liệu. Các bảng số liệu trong mơn Địa lí thƣờng có nhiều đơn vị điều tra, nhiều dấu hiệu điều tra khác nhau, chính vì vậy học sinh thƣờng lúng túng khi vẽ biểu đồ minh họa nhiều đơn vị và dấu hiệu điều tra trên cùng một biểu đồ.
Biểu đồ tần số - tần suất trong chƣơng trình Tốn 10 chỉ là biểu đồ hình cột đơn nhƣng trong mơn Địa lí, các bảng số liệu rất đa dạng với nhiều đơn vị điều tra và dấu hiệu điều tra khác nhau nên biểu đồ khi vẽ cũng khá đa dạng.
- Biểu đồ cột ghép - Biểu đồ cột chồng - Biểu đồ thanh ngang,…
Các bảng số liệu trong mơn Địa lí thƣờng đã đƣợc tổng hợp và xử lý số liệu. Khi vẽ 2 trục thì trục hồnh thƣờng chỉ các đơn vị điều tra, còn trục tung thể hiện các giá trị của dấu hiệu, giáo viên có thể giải thích kĩ hơn cách vẽ nhƣ vậy là vì chiều cao của các cột sẽ cho biết giá trị dấu hiệu điều tra nên trục tung biểu thị giá trị của dấu hiệu để làm thƣớc đo của các cột. Nếu các giá trị dấu hiệu thuộc nhiều đơn vị điều tra hoặc nhiều dấu hiệu điều tra thì có thể vẽ các biểu đồ cột ghép, cột chồng,…
Giáo viên có thể chiếu một số hình ảnh về bảng số liệu và biểu đồ trong mơn Địa lí lên máy chiếu.