Hoạt động giảng dạy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên tại khoa tâm lý giáo dục học trường đại học hải phòng (Trang 28 - 29)

Giỏo dục là một hoạt động xó hội đặc biệt chỉ cú ở loài ngƣời, nú duy trỡ, bảo tồn tớch luỹ và truyền thụ những kinh nghiệm, tri thức của loài ngƣời từ thế hệ này cho cỏc thế hệ kế tiếp nhau, để xó hội lồi ngƣời phỏt triển khụng ngừng. LờNin coi giỏo dục là hoạt động tất yếu và vĩnh hằng của xó hội lồi ngƣời. Trong lịch sử tồn tại và phỏt triển của loài ngƣời nhanh và hiệu quả nhất, khoa học nhất, hệ thống nhất là tổ chức dạy và học. Hoạt động dạy sẽ truyền thụ cho ngƣời học hệ thống kiến thức khoa học, bồi dƣỡng phƣơng phỏp tƣ duy sỏng tạo và kỹ năng cơ bản nhằm nõng cao trỡnh độ học vấn, hỡnh thành nhõn cỏch sống, vận dụng vào cuộc sống lao động sản xuất, học tập của bản thõn ngƣời học. Khi đú, dạy học đó thực hiện chức năng nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn tài cho đất nƣớc.

Hoạt động dạy là hoạt động chuyờn biệt của những ngƣời đƣợc đào tạo, nghề dạy học thực hiện việc tổ chức và điều khiển hoạt động học của ngƣời học nhằm giỳp ngƣời học lĩnh hội nền văn hoỏ - xó hội, tạo ra sự phỏt triển tõm lý, hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch. Điều cốt lừi trong hoạt động dạy là làm sao để tạo ra đƣợc tớnh sỏng tạo, tớch cực trong hoạt động học của ngƣời học vỡ tớnh sỏng tạo tớch cực sẽ quyết định chất lƣợng học tập. Trong dạy học, chất lƣợng học tập của trũ phụ thuộc phần lớn vào trỡnh độ, phƣơng phỏp giảng dạy của ngƣời thầy. Hai hoạt động dạy và học đƣợc tiến hành do 2 chủ thể thầy trũ với chức năng truyền thụ – lĩnh hội khỏc nhau, nhƣng hai hoạt động đú đó gắn bú chặt chẽ với nhau hợp thành hoạt động dạy – học.

Việc tỏch hoạt động giảng dạy thành một hoạt động cú tớnh độc lập tƣơng đối là nhằm nghiờn cứu cụ thể hơn về hoạt động này về phƣơng diện lý thuyết. Theo đú, hoạt động giảng dạy là hoạt động do giảng viờn thực hiện nhằm tạo ra những tỏc động gõy ảnh hƣởng đến sinh viờn và hoạt động của

sinh viờn, trong và bằng cỏch đú hỡnh thành và phỏt triển hoạt động học tập cho sinh viờn.

Cụng tỏc giảng dạy đại học trong giai đoạn hiện nay đƣợc xem xột rộng hơn việc đơn thuần truyền đạt kiến thức cho sinh viờn. Menge (1990) đó xỏc định: ― bản chất của việc giảng dạy là sỏng tạo những tỡnh huống mà ở đú sự học diễn ra một cỏch phự hợp, cụng việc của giảng viờn phải làm là sắp xếp cỏc tỡnh huống đú để tiến hành giảng dạy một cỏch cú hiệu quả‖.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên tại khoa tâm lý giáo dục học trường đại học hải phòng (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)