Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên tại khoa tâm lý giáo dục học trường đại học hải phòng (Trang 56 - 67)

Để nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên tại khoa CTXH, chúng tôi nghiên cứu trên 12 cán bộ quản lý của nhà tr-ờng và 30 giảng viên (20 giảng viên của khoa và 10 giảng viên của các khoa khác tham gia giảng dạy tại khoa) về các nội dung sau:

a) Thực trạng phân công giảng dạy cho giảng viên cơ hữu của khoa

Việc phân công giảng dạy của giảng viên, phụ thuộc tr-ớc hết vào những quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đ-ợc Tr-ởng khoa vận dụng phù hợp với điều kiện của từng khoa, trên cơ sở đó, các Bộ mơn phân cơng giảng dạy cho giảng viên của Bộ mơn mình. Để tìm hiểu thực trạng phân cơng giảng dạy cho giảng viên tại Khoa TLGDH chúng tôi đã thực hiện điều tra về hai nội dung:

Thứ nhất, Khoa có thẩm quyền phân cơng giảng dạy cho giảng viên cơ

hữu của khoa theo những tiêu chuẩn đã đ-ợc qui định và áp dụng t-ơng đối phổ biến trong phạm vị của khoa. Các tiêu chuẩn này bào gồm:

- Năng lực chun mơn

- Hồn cảnh, điều kiện cá nhân - Nguyện vọng cá nhân của GV - Nguyện vọng sinh viên

- Định mức lao động

Thứ hai, về hình thức phân cơng giảng dạy cho giảng viên với các hình

thức phổ biến là:

- Dạy theo khối lớp từ năm thứ nhất đến năm thứ 4 - Dạy cùng buổi

- Dạy hai buổi khác khối - Dạy một khối nhiều năm

Kết quả điều tra về vấn đề này với 20 giảng viên của Khoa TLGDH đ-ợc thể hiện nh- số liệu thống kê ở bảng 2.2 và 2.3 d-ới đây:

Bảng 2.2: Những tiêu chuẩn đ-ợc sử dụng để phân cơng giảng dạy cho giảng viên

í kiến Phần trăm(%)

1 Năng lực chuyờn mụn 20 100

2 Hoàn cảnh, điều kiện cỏ nhõn 17 85

3 Nguyện vọng cỏ nhõn của GV 18 90

4 Nguyện vọng sinh viờn 10 50

5 Định mức lao động 15 75

Kết quả bảng 2.2 cho thấy:

Các Bộ môn đã phân công giảng dạy cho giảng viên chủ yếu căn cứ vào năng lực chuyên môn theo chức danh của mỗi giảng viên (100% ý kiến) và theo nguyện vọng cá nhân của GV (với 90% ý kiến giảng viên đồng ývới ý kiến này). Điều này chứng tỏ năng lực chun mơn có vai trị rất quan trọng đối với giảng viên trong công tác giảng dạy và giáo dục. Thực tế quản lí đào tạo tại khoa cho thấy, các Bộ môn đều cho rằng các giảng viên có trình độ chun mơn vững, có ph-ơng pháp giảng dạy tốt, có kinh nghiệm trong việc truyền đạt kiến thức, có trách nhiệm cao trong giảng dạy và giáo dục sẽ đ-ợc phân cơng giảng dạy ở các lớp SV có trình độ học lực tốt hoặc đ-ợc phân công thực hiện các chuyên đề chính của ch-ơng trình đào tạo. Bên cạnh đó, khi phân cơng giảng dạy cho giảng viên, các Bộ môn cũng rất quan tâm tới yêu cầu, đặc điểm hoàn cảnh của giảng viên (85% ý kiến) và nguyện vọng cá nhân giảng viên (90% ý kiến ).

Trong các tiêu chuẩn được liệt kê, tiêu chuẩn “ Phân công theo nguyện vọng của sinh viên” chỉ được xác nhận với 50% ý kiến. Điều này chứng tỏ trình độ của giảng viên trong khoa ch-a đồng đều, khơng có nhiều giảng viên đ-ợc SV đề nghị giảng dạy trực tiếp.

Việc phân công giảng dạy cho giảng viên không chỉ căn cứ vào các tiêu chuẩn nêu trên mà cịn đ-ợc thực hiện theo các hình thức khác nhau. Kết quả điều tra với 20 giảng viên (số liệu bảng 2.3) cho biết về hình thức phân cơng giảng dạy cho giảng viên tại Khoa TLGDH

Stt Hỡnh thức phõn cụng Đỏnh giỏ của giảng viờn

ý kiến %

1 Dạy theo khối lớp từ năm thứ nhất đến năm thứ 4 5 25

2 Dạy cựng buổi 17 85

3 Dạy hai buổi khỏc khối 4 20

4 Dạy một khối nhiều năm 18 90

Số liệu bảng trên cho thấy:

Có 85% số ý kiến khẳng định Khoa đã lựa chọn hình thức phân công giảng dạy cùng buổi (2 lớp trong cùng buổi dạy) cho giảng viên. Điều này cho thấy, khoa TLGDH đã thực hiện hình thức phân công nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho giảng viên trong việc bố trí thời gian hợp lý khi đến tr-ờng.

Chi có 25% ý kiến khẳng định hình thức phân cơng giảng viên dạy theo khối sinh viên từ năm thứ nhất đến năm thứ 4. Hình thức này đ-ợc thực hiện với một số ít giảng viên có năng lực đảm nhận nhiều chuyên đề và các chuyên đề này thuộc ch-ơng trình đào tạo của khoa đ-ợc bố trí trong suốt q trình đào tạo. Về bản chất, hình thức phân cơng này là phân cơng theo tính chất của công việc.

Phần lớn ý kiến đánh giá của giảng viên đã xác nhận hình thức phân công giảng dạy của khoa TLGDH cho giảng viên mang tính ổn định. Đó là hình thức phân cơng giảng viên thực hiện một giáo trình trong nhiều năm (dạy một khối trong nhiều năm). Hình thức này, phần nào tạo điều kiện để giảng viên am hiểu sâu sắc và nhuần nhuyễn với giáo trình do mình phụ trách.

b) Thực trạng của biện pháp quản lý việc lập kế hoạch bài giảng, chuẩn bị giờ lên lớp của giảng viên

Do việc chuẩn bị bài giảng và chuẩn bị cho giờ lên lớp th-ờng là công việc độc lập của giảng viên nên việc quản lý hoạt động này của giảng viên là rất khó khăn đối với lãnh đạo khoa cũng nh- ng-ời phụ trách các Bộ môn trong khoa.

Thông th-ờng, để quản lý việc chuẩn bị bài giảng và chuẩn bị cho giờ lên lớp của giảng viên, Ban chủ nhiệm khoa chỉ đạo các tr-ởng bộ mơn d-ới hình thức duyệt Hồ sơ giảng dạy trong mỗi kì của khố đào tạo.

Để đánh giá thực trạng các biện pháp quản lý của khoa đối với việc chuẩn bị bài giảng và chuẩn bị cho giờ lên lớp của giảng viên, chúng tơi tìm hiểu các công việc mà khoa đã triển khai. Kết quả điều tra về vấn đề này đ-ợc thể hiện ở bảng 2.4 d-ới đây:

Bảng 2.4: Các biện pháp quản lý việc chuẩn bị bài giảng và chuẩn bị cho giờ lên lớp của giảng viên

STT Cỏc biện phỏp

Mức độ thực hiện

Tốt Trung bỡnh Chưa tốt

1 Triển khai yờu cầu chuẩn bị hồ sơ bài

giảng đến cỏc Bộ mụn 100% 0 0

2 Lập kế hoạch kiểm tra cỏc Bộ mụn về

cụng tỏc hồ sơ bài giảng 99% 1% 0

3 Chỉ đạo Bộ mụn kiểm tra hồ sơ giảng

dạy của giảng viờn 100% 0 0

4 Kiểm tra đột xuất hồ sơ giảng dạy của

giảng viờn 85,5% 14,5% 0

5 Tổ chức trao đổi kinh nghiệm chuẩn

bị hồ sơ giảng dạy 90% 7,3% 2,7%

6 Tuyển chọn hồ sơ giảng dạy tốt 81% 17% 2%

Kết quả của bảng 2.4 cho thấy:

Cỏc biện phỏp quản lớ của khoa với việc chuẩn bị bài giảng và chuẩn bị cho giờ lờn lớp của giảng viờn hiện chƣa đƣợc thực hiện một cỏch đồng đều. Qua cỏc số liệu thỡ biện phỏp ―Triển khai yờu cầu chuẩn bị hồ sơ bài giảng đến cỏc Bộ mụn‖ 100% ý kiến GV đỏnh giỏ ở mức độ tốt. Ngƣợc lại, biện phỏp ―Tổ chức trao đổi kinh nghiệm chuẩn bị hồ sơ giảng dạy‖ cú tới 90% ý kiến GV đỏnh giỏ ở mức độ tốt và chỉ cú 7.3% ý kiến GV đỏnh giỏ ở mức độ

trung bỡnh, 2.7% đỏnh giỏ ở mức độ chƣ tốt. Biện phỏp ―Tuyển chọn hồ sơ giảng dạy tốt‖ cú 2% ý kiến GV cho rằng khoa làm chƣa tốt và chỉ cú 81% ý kiến GV đỏnh giỏ ở mức độ tốt, 17% đỏnh giỏ ở mức độ trung bỡnh.

Kết quả trờn cho phộp bƣớc đầu khẳng định, trong cụng tỏc quản lý việc chuẩn bị hồ sơ giảng dạy của giảng viờn, khoa TLGDH rất quan tõm số 1đến cụng tỏc chuẩn bị và chỉ đạo cụng tỏc kiểm tra bài giảng của giảng viờn. cỏc biện phỏp đƣợc đỏnh giỏ ở mức cao.

c) Thực trạng quản lý giờ lờn lớp của giảng viờn

Việc quản lý giờ dạy trờn lớp của giảng viờn cú tầm quan trọng đặc biệt là khõu trọng yếu tỏc dụng trực tiếp đến kết quả giảng dạy, học tập và chất lƣợng GD - ĐT của khoa và nhà trƣờng.

Lý luận về quản lý giờ lờn lớp của GV đó chỉ rừ: việc quản lý giờ lờn lớp của GV đƣợc cỏc chủ thể quản lý thực hiện thụng qua cỏc hoạt động sau:

- Dự giờ đột xuất hoặc định kỳ của chớnh bản thõn lónh đạo.

- Cỏc giờ đỏnh giỏ về cỏc giờ đăng ký thao giảng, cỏc giờ thanh tra của của trƣờng, của khoa.

- Phản ỏnh của sinh viờn, của đồng nghiệp.

- Qua việc thực hiện quy chế chuyờn mụn, qua cỏc khả năng truyền thụ kiến thức, xỏc định trọng tõm bài dạy, tổ chức cỏc hoạt động nhận thức, cải tiến phƣơng phỏp dạy học, sử dụng cú hiệu quả đồ dựng, trang thiết bị dạy học, rốn luyện kỹ năng cho sinh viờn.

Từ những căn cứ trờn chỳng tụi xỏc định cỏc nội dung quản lý của khoa để giảng viờn tự đỏnh giỏ xem mỡnh thực hiện nhƣ thế nào cỏc nội dung đú. Kết quả điều tra này phản ỏnh thực tế cụng tỏc quản lý giờ lờn lớp của giảng viờn đó đƣợc Khoa TLGDH thực hiện.

Bảng 2.5: Thực trạng quản lý giờ lờn lớp của giảng viờn

Stt Nội dung đỏnh giỏ

Mức độ thực hiện %

Tốt Trung

bỡnh

Chưa tốt

1 Việc thực hiện nề nếp, quy chế chuyờn mụn và việc thực

hiện đỳng phõn phối chƣơng trỡnh mụn học 100 0 0

2 Truyền đạt đủ nội dung cơ bản, đảm bảo chớnh xỏc, khoa

học, trọng tõm 100 0 0

3 Tổ chức hoạt động nhận thức của sinh viờn: Gõy hứng thỳ,

phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động của học sinh 92 8 0

4 Đổi mới phƣơng phỏp giảng dạy nhằm tăng cƣờng khả

năng tự học của sinh viờn 83.6 12.7 3.7

5 Xử lý tỡnh huống trờn lớp 94.4 5.6 0

6 Sử dụng PT, đồ dựng dạy học 39.3 52.5 8.2

7 Dành thời gian thớch hợp cho việc rốn luyện kỹ năng 71.9 25.6 2.5

Kết quả bảng 2.5 cho thấy:

Trong cỏc nội dung quản lý giờ lờn lớp khoa TLGDH đó quản lý tốt nhất nội dung quản lý việc thực hiện nề nếp, truyền đạt đủ nội dung cơ bản, đảm bảo chớnh xỏc, khoa học, trọng tõm quy chế chuyờn mụn và việc thực hiện đỳng phõn phối chƣơng trỡnh mụn học. 100% giảng viờn khẳng định ở mức độ tốt .

Ngƣợc lại, ở nội dung quản lý việc sử dụng phƣơng tiện, đồ dựng dạy học với đa số giảng viờn khẳng định ở mức độ trung bỡnh chiếm 52.5% và chỉ cú 39.3% giảng viờn khẳng định ở mức độ tốt .

Nội dung quản lý việc đổi mới phƣơng phỏp giảng dạy nhằm tăng cƣờng khả năng tự học của sinh viờn cú 83.6% giảng viờn khẳng định ở mức độ tốt 12.7% giảng viờn khẳng định ở mức độ trung bỡnh, 3.7% khẳng định ở mức độ chƣa tốt.

Với những phõn tớch trờn, chỳng tụi khẳng định cụng tỏc quản lý của khoa TLGDH đối với giờ lờn lớp của giảng viờn đó đƣợc thực hiện tƣơng đối

đầy đủ cỏc nội dung, tuy nhiờn nội dung sử dụng phƣơng tiện và đồ dựng dạy học chƣa đƣợc cỏc chủ thể quản lớ quan tõm thực hiện một cỏch hiệu quả.

d) Thực trạng quản lý việc bồi dưỡng chuyờn mụn và nghiệp vụ giảng dạy cho giảng viờn

Việc bồi dƣỡng giảng viờn về chuyờn mụn và nghiệp vụ giảng dạy là nhiệm vụ của cỏc đơn vị đào tạo trong trƣờng đại học. Nhận thức đƣợc vai trũ của giảng viờn trong nhà trƣờng, lónh đạo khoa TLGDH đó cú những biện phỏp cụ thể trong việc bồi dƣỡng giảng viờn. Để đỏnh giỏ thực trạng quản lý việc bồi dƣỡng chuyờn mụn và nghiệp vụ giảng dạy cho giảng viờn của khoa TLGDH , chỳng tụi thực hiện điều tra với cỏc nội dung sau.

- Nhận thức của lónh đạo khoa và cỏc Bộ mụn về cỏc nội dung quản lớ việc bồi dƣỡng giảng viờn về chuyờn mụn và nghiệp vụ giảng dạy.

- Đỏnh giỏ của cỏn bộ quản lớ và cỏc giảng viờn về cỏc nội dung quản lớ việc bồi dƣỡng giảng viờn về chuyờn mụn và nghiệp vụ giảng dạy.

Kết quả thu đƣợc nhƣ số liệu bảng 2.6 và 2.7.

Bảng 2.6: Nhận thức của cỏn bộ quản lý về nội dung quản lý việc bồi dưỡng giảng viờn

Stt Nội dung quản lý

Nhận thức của cỏn bộ quản lý Rất quan trọng % Quan trọng % Khụng quan trọng %

1 Bồi dƣỡng theo chuyờn đề về chuyờn mụn 100 0 0

2 Bồi dƣỡng phƣơng phỏp giảng dạy 100 0 0

3 Bồi dƣỡng cỏc năng lực sƣ phạm 82.1 17.9 0

4 Bồi dƣỡng dài hạn 77.4 20.8 1.8

5 Bồi dƣỡng ngắn hạn trong hố 90 8.9 1

6 Qua dự giờ, phõn tớch giảng dạy 100 0 0

7 Tự học, tự bồi dƣỡng 85.3 14.7 0

8 Tham quan, học hỏi kinh nghiệm cỏc trƣờng 98.5 1.5 0

Các nội dung của quản lý bồi d-ỡng đội ngũ giảng viên đ-ợc các cán bộ quản lí khoa và bộ mơn đánh giá rất cao về tầm quan trọng. Đáng chú ý nhất là nội dung bồi d-ỡng về ph-ơng pháp giảng dạy và qua dự giờ phân tích giảng dạy (với 100% ý kiến cho rằng là rất quan trọng). Điều này cũng dễ hiểu bởi cùng xu thế phát triển giáo dục hiện nay ph-ơng pháp giảng dạy là một trong những vấn đề đ-ợc quan tâm nhất.

Nội dung bồi d-ỡng theo chuyên đề về chuyên môn đ-ợc đánh giá với tỷ lệ 100% ý kiến cho rằng rất quan trọng. Việc quan tâm nhất đối với ng-ời giảng viên là phải có đ-ợc năng lực chun mơn để có thể tự tin đứng trên bục giảng tr-ớc sinh viên, vì thế việc đánh giá cao nội dung bồi d-ỡng chuyên môn cũng rất hợp lý.

Để bồi d-ỡng chuyên môn cho giảng viên một cách có hiệu quả, lãnh đạo khoa và bộ mơn phải quan tâm đến việc quản lí các hình thức bồi d-ỡng khác nhau. Trong các hình thức bồi d-ỡng, đa số cán bộ quản lí của khoa và bộ mơn quan tâm đến hình thức bồi d-ỡng dài hạn, mà thực chất là đào tạo ở trình độ cao cho đội ngũ giảng viên của mình. Trên thực tế, khoa TLGDH đã tạo điều kiện cho giảng viên đi học cao học chuyên ngành để củng cố chất l-ợng các Bộ môn của khoa.

Nội dung tham quan học hỏi kinh nghiệm các tr-ờng tiên tiến đ-ợc 98.5% số ng-ời đ-ợc hỏi ý kiến khẳng định là nội dung bồi d-ỡng giảng viên rất quan trọng. Theo chung tôi việc đ-a giảng viên đi tham quan, giao l-u với các tr-ờng bạn là một việc làm quan trọng nh-ng không phải đơn vị nào cũng làm đ-ợc một cách th-ờng xuyên vì thế ý kiến của các cán bộ nh- trên là hợp lý.

Từ nhận thức về vai trị của cơng tác bồi d-ỡng giảng viên, về nội dung của công tác bồi d-ỡng giảng viên, đến thực tiễn thực hiện công tác bồi d-ỡng giảng viên là cả một quá trình. Đã tồn tại thực tế là, nhiều cán bộ có quan điểm và phát biểu quan điểm rất đúng đắn về vấn đề bồi d-ỡng giảng viên nh-ng khi triển khai cơng tác này cịn rất nhiều bất cập. Nói cách khác, có

nhiều yếu tố khiến cho việc bồi d-ỡng chuyên môn, nghiệp vụ giảng dạy của giảng viên không đạt đ-ợc mục tiêu mong muốn, ch-a thật sự đồng nhất với nhận thức của các chủ thể về vấn đề này. Đặc biệt, với một khoa mới nh- khoa TLGDH , với khối l-ợng cơng việc nhiều, số giảng viên cơ hữu ít, thì việc bố trí để giảng viên có thể tham gia bồi d-ỡng hoặc dự các ch-ơng trình đào tạo nâng cao về chun mơn, nghiệp vụ là rất khó khăn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên tại khoa tâm lý giáo dục học trường đại học hải phòng (Trang 56 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)