Thực trạng dạy học hĩa học theo chủ đề tích hợpliên mơn hiện na yở một

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn chương cacbon silic hóa học 11 nâng cao nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông (Trang 32)

1.3.1 .Khái niệm dạy học tích hợpliên mơn

1.5. Thực trạng dạy học hĩa học theo chủ đề tích hợpliên mơn hiện na yở một

số trƣờng THPT tỉnh Nam Định

1.5.1. Điều tra thực trạng

- Mục đích điều tra: Điều tra thực trạng dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn ở một số trường THPT tại tỉnh Nam Định.

- Đối tượng điều tra: Chúng tơi tiến hành điều tra 21 giáo viên trực tiếp giảng

dạy bộ mơn Hố học và 300 học sinh đang học lớp 12 tại 3 trường THPT: trường THPT A Hải Hậu, trường THPT Trần Quốc Tuấn và trường THPT Vũ Văn Hiếu thuộc tỉnh Nam Định.

- Kế hoạch điều tra:

+ Xây dựng phiếu hỏi GV và HS về tình hình dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn trong dạy học hĩa học (Phụ lục 1.1 và phụ lục 1.2)

+ Phát phiếu điều tra đến GV và học sinh. + Thống kê và xử lý kết quả điều tra.

1.5.2. Kết quả điều tra

1.5.2.1. Kết quả điều tra giáo viên

Câu 1. Sự quan tâm đến dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn.

ý 1 2 3 4 5

Lựa chọn 8 9 4 0 0

Tỉ lệ 38,09% 42,86% 19,05% 0% 0%

Kết quả điều tra cho thấy GV cũng quan tâm đến những vấn đề về đổi mới và cụ thể là dạy học theo chủ đề và dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn.

Câu 2. Việc trang bị kiến thức về dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn

ý 1 2 3 4 5

Lựa chọn 4 12 0 0 5

Tỉ lệ 19,05% 57,14% 0% 0% 23,81%

Như vậy GV chủ yếu tự do tìm hiểu về dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn, chưa cĩ sách hướng dẫn cụ thể. Một số GV đại diện cho mỗi đơn vị cũng cĩ được tập huấn theo chương trình của Sở GD&ĐT Nam Định, sau đĩ về trường tổ chức sinh hoạt chuyên mơn, trao đổi chia sẻ những kiến thức về dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn.

Câu 3. Hiểu khái niệm dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn

ý 1 2 3 4 5 6

Lựa chọn 4 11 0 0 5 9

Tỉ lệ 19,05% 52,38% 0% 0% 23,81% 42,81%

Kết quả điều tra cho thấy GV đã hiểu được khái niệm dạy học tích hợp, và dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn. Điều này chứng tỏ GV đã tiếp cận với dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn là tổ chức cho HS tổng hợp kiến thức, kĩ năng ở nhiều mơn học để giải quyết các nhiệm vụ học tập, hình thành năng lực giải quyết vấn đề trong thực tiễn; nhưng vẫn cịn GV nhầm lẫn khái niệm tích hợp liên mơn với tích hợp nội mơn, chưa hiểu sâu về tích hợp liên mơn.

Câu 4. Mục tiêu dạy học liên mơn khoa học tự nhiên

ý 1 2 3 4

Lựa chọn 13 4 8 3

GV đã hiểu được dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn phát triển được nhiều năng lực cho HS, đặc biệt năng lực giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và tránh được việc HS phải học đi học lại một nội dung. GV mới chỉ nhận ra một số lợi ích của việc dạy học liên mơn. Điều này cho thấy việc giáo viên hiểu đầy đủ về lợi ích của dạy học theo chủ đề liên mơn cịn rất ít.

Câu 5. Nhu cầu dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn

17/21 GV (80,95%) cho rằng việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn là cần thiết, lượng giáo viên cho rằng việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn là khơng cần thiết chiếm tỉ lệ rất ít (1/21 GV). Điều này cho thấy các thầy cơ đều đã ý thức được việc cần thiết phải dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn.

Câu 6.Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn

Kết quả điều tra cho thấy GV dạy học theo chủ đề tích hợpliên mơn ở mức độ đơi khi chiếm tỉ lệ cao nhất 16/21 GV (76,19%). Khơng cĩ GV nào khơng sử dụng hình thức dạy học này. Như vậy, các thầy cơ cĩ sử dụng dạy học theo chủ đề tích hợpliên mơn nhưng với mức độ ít. Điều này cĩ thể chấp nhận được do những nguyên nhân chủ yếu như: phân phối chương trình, cách kiểm tra đánh giá chưa thay đổi ...

Câu 7. Phương pháp dạy học áp dụng với dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn

ý 1 2 3 4 5

Lựa chọn 12 11 4 0 0

Tỉ lệ 57,14% 52,38% 19,05% 0% 0%

Kết quả điều tra cho thấy giáo viên chọn phương pháp dạy học theo dự án, dạy học giải quyết vấn đề để dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn chiếm tỉ lệ cao nhất. Khơng cĩ giáo viên chọn dạy học liên mơn theo phương pháp truyền thống. Cĩ ít giáo viên chọn dạy học theo phương pháp WebQuest. Điều này cĩ thể giải thích do việc cập nhật cơng nghệ thơng tin của các Thầy/Cơ cịn hạn chế.

Câu 8.Khĩ khăn trong dạy học liên mơn

ý 1 2 3 4 5 6

Lựa chọn 15 3 7 3 7 0

Tỉ lệ 71,43% 14,29% 33,33% 14,29% 33,33% 0%

- Chưa cĩ sách hướng dẫn cụ thể về việc dạy học liên mơn. - Áp lực về thời lượng tiết dạy, phân phối chương trình. - Chưa biết cách thiết kế kế hoạch bài dạy liên mơn.

Điều này chứng tỏ lý do giáo viên chưa vận dụng hình thức dạy học liên mơn khơng xuất phát từ phía giáo viên, mà xuất phát từ phía các cấp quản lý, nhất là về thời lượng tiết dạy, phân phối chương trình và văn bản hướng dẫn dạy học liên mơn.

Câu 9. Đánh giá năng lực của HS thơng qua các phương pháp

ý 1 2 3 4 5 6

Lựa chọn 15 15 7 10 10 8

Tỉ lệ 71,43% 71,43% 33,33% 47,62% 47,62% 38,1%

Kết quả trên cho thấy hầu hết các GV khi dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn đều sử dụng kết hợp các hình thức kiểm tra, đánh giá đã nêu trong phiếu hỏi, cĩ một số ý kiến khác đánh giá bằng hồ sơ học tập. Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số ít ý kiến chỉ chọn 1 phương án đánh giá định kì bằng bài kiểm tra.

Câu 10. Nhận xét kết quả HS đạt được

ý 1 2 3 4 5 6

Lựa chọn 15 7 9 10 14 6

Tỉ lệ 71,43% 33,33% 42,86% 47,62% 66,67% 28,57%

Kết quả điều tra cho thấy phần lớn GV nhận xét dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn giúp HS học tập hứng thú hơn, phát triển được các năng lực cơ bản và biết vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. Cĩ một số ý kiến khác cho rằng nếu dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn HS sẽ tránh được sự lặp lại kiến thức trong các mơn học.

1.5.2.2. Kết quả điều tra học sinh

Câu 1: Tần suất xuất hiện kiến thức liên mơn trong giờ học

Ở câu hỏi này cĩ 217/300 HS chọn “thỉnh thoảng” thấy GV sử dụng kiến thức của các mơn học khác để nghiên cứu vấn đề thực tế. Vẫn cịn 12/300 HS chọn GV khơng bao giờ sử dụng kiến thức của các mơn học khác.

Câu 2: Tần suất sử dụng kiến thức liên mơn

vẫn cĩ 25/300 chọn “khơng bao giờ” sử dụng kiến thức của các mơn học khác để nghiên cứu vấn đề thực tế.

Câu 3: Thái độ giải quyết vấn đề liên quan đến thực tiễn

Ở câu hỏi này 120/300 HS chọn thái độ “Tích cực, chủ động”; 151/300 HS chọn thái độ “thỉnh thoảng”. Điều này cho thấy các em khơng chỉ thích học mà rất hào hứng với việc dạy học liên mơn gắn với thực tiễn cuộc sống.

Câu 4:Khả năng giải quyết các vấn đề liên quan đến thực tiễn

Cĩ 92/300 HS chọn “thường xuyên”; 193/300 HS chọn “thỉnh thoảng”, điều này cho thấy những vấn đề giáo viên đưa ra hơi quá sức với học sinh, hoặc chưa cĩ cách tổ chức cho HS nghiên cứu, chưa cĩ sức thu hút sự tìm tịi của học sinh.

Câu 5: Mong muốn được học trong giờ dạy học liên mơn

Cĩ 157/300 HS chọn “rất mong muốn”, 136/300 HS chọn “cĩ”, điều này chứng tỏ học sinh rất muốn việc học mơn hố học gắn liền với các mơn học khác và gắn với thực tế cuộc sống hơn.

Từ kết quả khảo sát ở trên, chúng ta thấy với đại đa số GV thì dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn vẫn vơ cùng mới mẻ và khĩ khăn. Hầu hết giáo viên và học sinh đều cĩ mong muốn được tiếp cận với dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn nhưng sự tiếp cận chưa hiệu quả. Vấn đề đặt ra đĩ là làm thế nào để việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn thực sự đi vào trong các bài giảng hĩa học theo đúng cách. Đĩ là vấn đề mà đội ngũ giáo viên dạy bộ mơn Hĩa học và các cấp quản lý cần phải trăn trở để cĩ hướng bổ sung vào quá trình giảng dạy, làm phát triển sự nghiệp trồng người.

Tiểu kết chương 1

Chương 1 của luận văn đã trình bày những cơ sở lý luận và thực tiễn quan trọng của dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn bao gồm: Vấn đề đổi mới giáo dục phổ thơng sau năm 2015 ở Việt Nam, khái niệm năng lực và năng lực giải quyết vấn đề, các biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề, biện pháp phát triển và phương pháp kiểm tra đánh giá năng lực giải quyết vấn đề, khái niệm tích hợp liên mơn và dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn, các phương pháp dạy học thường dùng trong dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn.

Chương 1 cũng đưa ra kết quả điều tra thực trạng dạy học theo chủ dề tích hợp liên mơn ở một số trường THPT của tỉnh Nam Định.

Dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn là một xu hướng dạy học nhằm phát triển năng lực người học. Vì vậy, nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn là vơ cùng cần thiết vì nĩ là cơ sở cho các nhà Sư phạm Giáo dục và các GV áp dụng khi xây dựng các chủ đề tích hợp liên mơn và tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn.

CHƢƠNG 2

XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CACBON - SILIC” HĨA HỌC 11 NÂNG CAO 2.1. Phân tích chƣơng “Cacbon-Silic” Hĩa học 11 nâng cao

Theo tài liệu [3, tr. 56-60]:

2.1.1. Mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương “Cacbon-Silic”

2.1.1.1. Mục tiêu của chương “Cacbon-Silic”Hĩa học 11 nâng cao - Kiến thức:

HS nêu được:

+ Vị trí của cacbon và silic trong bảng tuần hồn. + Tính chất của đơn chất, hợp chất của cacbon và silic. + Ứng dụng của đơn chất, hợp chất cacbon và silic.

+ Điều chế cacbon, silic và các hợp chất quan trọng của chúng.

- Kĩ năng:

HS giải thích được:

+ Sự liên quan giữa vị trí của cacbon, silic trong bảng tuần hồn với cấu tạo nguyên tử, phân tử của đơn chất và hợp chất.

+ Sự liên quan giữa cấu tạo nguyên tử, phân tử của cacbon, silic và hợp chất với tính chất hĩa học của chúng.

HS vận dụng:

+ Vận dụng kiến thức đã học về cấu tạo nguyên tử, liên kết hĩa học, độ âm điện, số oxi hĩa, phản ứng oxi hĩa khử, thuyết điện li, khái niệm axit-bazơ để giải thích một số tính chất của đơn chất và hợp chất của cacbon, silic.

+ Viết phương trình hĩa học dạng phân tử, ion thu gọn, phương trình phản ứng oxi hĩa khử biểu diễn tính chất hĩa học của cacbon, silic và các hợp chất quan trọng của chúng.

+ Tiến hành một số thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính chất hĩa học. + Giải bài tập định tính và định lượng cĩ liên quan đến kiến thức của chương. + Vận dụng kiến thức hĩa học giải thích một số hiện tượng thực tế.

- Tình cảm, thái độ:

+ Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ.

+ Cĩ ý thức gắn lí thuyết với thực tiễn để nâng cao chất lượng cuộc sống. + Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường sống.

- Phẩm chất, năng lực hướng tới:

+ Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực tự học.

+ Năng lực hợp tác.

+ Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng. + Năng lực ngơn ngữ hĩa học.

+ Năng lực thực hành hĩa học.

+ Phẩm chất sống yêu thương, tự chủ và cĩ trách nhiệm.

2.1.1.2. Cấu trúc chương “Cacbon-Silic” Hĩa học 11 nâng cao

Tổng số tiết: 6 tiết (5 tiết lý thuyết, 1 tiết luyện tập) Với hệ thống các bài sau:

Bài 19. Khái quát về nhĩm cacbon. Bài 20. Cacbon.

Bài 21. Hợp chất của cacbon. Bài 22. Silic và hợp chất của silic. Bài 23. Cơng nghiệp silicat.

Bài 24. Luyện tập tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng.

2.1.2. Xác định các nội dung liên quan của kiến thức chương “Cacbon-Silic” Bảng 2.1: Các nội dung liên quan của kiến thức chương “Cacbon - Silic” Bảng 2.1: Các nội dung liên quan của kiến thức chương “Cacbon - Silic”

với các mơn học khác

MƠN LỚP CHƢƠNG BÀI NỘI DUNG

THỜI GIAN THEO KHDH ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP HĨA HỌC 11- NC Chương 2. Nhĩm cacbon Bài 20. Cacbon Tồn bài: Cấu tạo phân tử, tính chất … 1 tiết Bài 21. Hợp chất của Tồn bài: Tính chất vật 1 tiết Chủ đề 1: “Hợp chất

cacbon lý, hĩa học, … của cacbon với một số vấn đề thực tiễn cuộc sống” Bài 22. Silic và hợp chất của silic Tồn bài: cấu tạo, tính chất, ứng dụng… 1 tiết Chủ đề 2: “Silic - nguyên tố kì diệu” Bài 23. Cơng nghiệp silicat Tồn bài: thủy tinh, đồ gốm, xi măng…. 1 tiết SINH HỌC 11 Chương 1. Chuyển hĩa vật chất và năng lượng Bài 8. Quang hợp ở thực vật Tồn bài: Khái quát về quang hợp ở thực vật, … 1 tiết Chủ đề 1 – tiết 2: “Hợp chất của cacbon với một số vấn đề thực tiễn cuộc sống” 12 Phần I: Chu trình cacbon trong tự nhiên VẬT LÍ 11- NC Chương 3. Dịng điện trong các mơi trường. Bài 23. Dịng điện trong chất bán dẫn. Tồn bài: tính chất điện của bán dẫn, sự dẫn điện của bán dẫn tinh khiết,… 1 tiết Chủ đề 2 – tiết 1: “Silic - nguyên tố kì diệu”

2.2. Xây dựng các chủ đề tích hợp liên mơn

2.2.1. Đề xuất nguyên tắc xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn

Dựa trên khái niệm về chủ đề tích hợp liên mơn, chúng tơi đề xuất 4 nguyên tắc xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn như sau:

1 - Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu giáo dục phổ thơng, đảm bảo mục tiêu giáo dục mơn học, đặc biệt đảm bảo chuẩn kiến thức và kĩ năng cho từng mơn học. 2 - Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học.

3 - Nguyên tắc đảm bảo tính nội dung: khơng làm tăng tải nội dung chương trình. 4 - Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi: chủ đề tích hợp liên mơn phải gắn với thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, phù hợp với năng lực của học sinh, phù hợp với điều kiện khách quan của từng trường hiện nay. Các chủ đề tích hợp liên mơn đảm bảo để tổ chức cho học sinh học tập tích cực, giúp học sinh khai thác kiến thức liên mơn, phát hiện một số kỹ năng, năng lực chung.

2.2.2. Đề xuất quy trình xây dựng các chủ đề tích hợp liên mơn

Dựa trên nguyên tắc vừa đề xuất, chúng tơi đề xuất quy trình gồm 7 bước xây dựng các chủ đề tích hợp liên mơn như sau:

Bƣớc 1. Nghiên cứu lí luận về dạy học tích hợp (đã nghiên cứu chương 1) Bƣớc 2. Phân tích chương trình, SGK để tìm ra các nội dung dạy học gần

giống nhau cĩ gắn kết chặt chẽ tự nhiên với nhau trong các mơn học của chương trình, hiện hành; những nội dung liên quan đến vấn đề thời sự của địa phương, đất nước và cĩ thể là những vấn đề nĩng đang được quan tâm của tồn cầu đê xây dựng chủ đề/bài học tích hợp.

Ví dụ: Rà sốt lại tồn bộ chương trình, SGK hiện hành mơn vật lí, hĩa học,

sinh học để tìm các nội dung cĩ liên quan đến các nguyên tố cacbon, silic, … để thiết kế chủ đề cĩ liên quan đến hai nguyên tố này.

Bƣớc 3. Xác định chủ đề tích hợp, bao gồm tên bài học và lĩnh vực thuộc mơn học nào, đĩng gĩp của các mơn đĩ vào bài học. Dự kiến thời gian cho chủ đề tích hợp.

Thời gian dạy học phụ thuộc vào nội dung và phương pháp dạy học của chủ đề liên mơn. Tuy nhiên, thời gian phải đảm bảo khơng sai khác quá nhiều so với phân phối chương trình của Bộ GD&ĐT và đặc biệt tuân thủ theo kế hoạch dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn chương cacbon silic hóa học 11 nâng cao nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)