Xuất quy trình xây dựng các chủ đề tích hợpliên mơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn chương cacbon silic hóa học 11 nâng cao nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông (Trang 41 - 42)

1.3.1 .Khái niệm dạy học tích hợpliên mơn

2.2. Xây dựng các chủ đề tích hợpliên mơn

2.2.2. xuất quy trình xây dựng các chủ đề tích hợpliên mơn

Dựa trên nguyên tắc vừa đề xuất, chúng tơi đề xuất quy trình gồm 7 bước xây dựng các chủ đề tích hợp liên mơn như sau:

Bƣớc 1. Nghiên cứu lí luận về dạy học tích hợp (đã nghiên cứu chương 1) Bƣớc 2. Phân tích chương trình, SGK để tìm ra các nội dung dạy học gần

giống nhau cĩ gắn kết chặt chẽ tự nhiên với nhau trong các mơn học của chương trình, hiện hành; những nội dung liên quan đến vấn đề thời sự của địa phương, đất nước và cĩ thể là những vấn đề nĩng đang được quan tâm của tồn cầu đê xây dựng chủ đề/bài học tích hợp.

Ví dụ: Rà sốt lại tồn bộ chương trình, SGK hiện hành mơn vật lí, hĩa học,

sinh học để tìm các nội dung cĩ liên quan đến các nguyên tố cacbon, silic, … để thiết kế chủ đề cĩ liên quan đến hai nguyên tố này.

Bƣớc 3. Xác định chủ đề tích hợp, bao gồm tên bài học và lĩnh vực thuộc mơn học nào, đĩng gĩp của các mơn đĩ vào bài học. Dự kiến thời gian cho chủ đề tích hợp.

Thời gian dạy học phụ thuộc vào nội dung và phương pháp dạy học của chủ đề liên mơn. Tuy nhiên, thời gian phải đảm bảo khơng sai khác quá nhiều so với phân phối chương trình của Bộ GD&ĐT và đặc biệt tuân thủ theo kế hoạch dạy học đã được phê duyệt của các trường phù hợp với đặc thù của địa phương.

Ví dụ: Chương nhĩm cacbon theo phân phối chương trình của Bộ GD&ĐT là 6 tiết,

theo kế hoạch của trường THPT A Hải Hậu là 6 tiết, 2 tiết bám sát và 2 tiết ngoại khĩa tham quan học tập quy trình sản xuất gạch ngĩi. Kế hoạch xây dựng các chủ đề tích hợp liên mơn như sau:

STT Tên chủ đề tích hợp liên mơn Thời gian thực hiện

1 Chủ đề 1: “Hợp chất của cacbon với một

số vấn đề thực tiễn cuộc sống”

2 tiết

2 Chủ đề 2: “Silic - nguyên tố kì diệu” 3 tiết

Bƣớc 4. Xác định mục tiêu của bài học tích hợp, bao gồm: kiến thức, kĩ năng, thái

độ, định hướng năng lực hình thành và phát triển cho HS. Đảm bảo đúng mục tiêu trong chuẩn kiến thức, kĩ năng của mơn học và các mơn liên quan khác, đồng thời xác định mục tiêu về năng lực của chủ đề là năng lực giải quyết vấn đề.

Bƣớc 5. Xây dựng các nội dung chính trong bài học tích hợp. Căn cứ vào thời gian

dự kiến, mục tiêu, thậm chí cả đặc điểm tâm sinh lí và yếu tố vùng miền để xây dựng nội dung cho phù hợp.Kế hoạch dạy học cần được xây dựng theo một cấu trúc khoa học tương tự như giáo án dạy học, chi tiết đến từng hoạt động dạy học.

Bƣớc 6. Xây dựng bộ câu hỏi định hướng và các hướng dẫn tài liệu bổ trợ, các phương

tiện kĩ thuật cho HS thực hiện nội dung các chủ đề tích hợp. Phương pháp dạy học phải phù hợp với nội dung dạy học và đáp ứng được mục tiêu phát triển năng lực của chủ đề. Do vậy, các phương pháp được lựa chọn thường là các phương pháp dạy học tích cực như: Dạy học theo dự án, dạy học WebQuest, …

Bƣớc 7. Xây dựng các tiêu chí đánh giá nội dung các chủ đề tích hợp đã xây dựng

và tính hiệu quả của chúng trong việc hình thành và phát triển năng lực cho HS trong dạy học.Đề kiểm tra xây dựng tăng cường các bài tập vận dụng, bài tập cĩ tình huống và gắn với thực tiễn, thực nghiệm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn chương cacbon silic hóa học 11 nâng cao nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)