Cấu trúc chủ đề tích hợpliên mơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn chương cacbon silic hóa học 11 nâng cao nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông (Trang 42 - 44)

1.3.1 .Khái niệm dạy học tích hợpliên mơn

2.2. Xây dựng các chủ đề tích hợpliên mơn

2.2.3. Cấu trúc chủ đề tích hợpliên mơn

Để hình dung một cách tổng thể cấu trúc chủ đề tích hợp liên mơn chúng ta cĩ thể biểu diễn qua sơ đồ sau:

I. Tên, nội dung chủ đề, thời lƣợng thực hiện

1. Tên chủ đề:

Tên chủ đề phải đảm bảo khái quát được nội dung chính của chủ đề một cách ngắn gọn, súc tích nhất.

2. Nội dung chủ đề

Nội dung chủ đề cần nêu rõ chủ đề chia làm mấy nội dung lớn, là những nội dung nào.

3. Thời lượng thực hiện chủ đề

Trong phần này cần nêu rõ thời lượng thực hiện chủ đề chi tiết tới từng tiết học. Tùy thuộc vào nội dung của chủ đề ít hay nhiều và phương pháp dạy học mà giáo viên xác định chính xác thời lượng của chủ đề.

II. Mục tiêu

Mục tiêu của chủ đề đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng theo chương trình hiện hành trên quan điểm phát triển năng lực học sinh.

III. Phƣơng pháp dạy học chủ đề

Tiến trình dạy học chính là bản thiết kế các hoạt động dạy học trong chủ đề, thể hiện tiến trình sư phạm của phương pháp dạy học tích cực đã lựa chọn.

V. Kiểm tra, đánh giá

1. Xây dựng bảng mơ tả 4 mức yêu cầu (nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, vận dụng cao) của các loại câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học chủ đề.

2. Các câu hỏi/bài tập tương ứng với mỗi loại/mức độ yêu cầu được mơ tả dùng trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh (phần câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh: Tăng cường các bài tập vận dụng, bài tập cĩ tình huống và gắn với thực tiễn, thực nghiệm).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn chương cacbon silic hóa học 11 nâng cao nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông (Trang 42 - 44)