Biểu đồ phân loại kết quả của học sinh qua bài kiểm tra số 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn chương cacbon silic hóa học 11 nâng cao nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông (Trang 103 - 146)

*Bước 3: Tính các tham số đặc trưng thống kê

Các số liệu thu được từ thực nghiệm sẽ được xử lí thống kê tốn học với các tham số đặc trưng như sau:

- Điểm trung bình: (X ). - Phương sai: (S2). - Độ lệch chuẩn: (S).

- Hệ số biến thiên (Cv% hay V%).

- Để kết luận sự khác nhau về kết quả học tập giữa hai lớp đối chứng và thực nghiệm là cĩ ý nghĩa hay khơng, chúng tơi đã sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập và tính mức độ ảnh hưởng (ES).

Từ bảng 3.1, áp dụng các cơng thức tính X, S2, S, V, ES, p ta tính được các tham số đặc trưng thống kê theo từng bài dạy của hai đối tượng TN và ĐC trong từng lớp. Các giá trị đĩ được thể hiện trong bảng sau :

Bảng 3.6: Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng của các bài kiểm tra

Lần KT số Đối tượng Tổng bài KT Các tham số đặc trưng (X ) S2 S V% Giá trị p Mức độ ảnh hưởng ES 1 ĐC 76 6,25 2,24 1,50 23,96% 2,18. 10-4 0,59 TN 77 7,13 1,88 1,37 19,22% 2 ĐC 76 6,36 1,88 1,37 21,61% 2,95.10-5 0,68 0 10 20 30 40 50 60 Yếu- kém TB Khá Giỏi TN ĐC % HS xếp loại học lực Loại học lực

- Nhận xét:

Dựa trên kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập của HS khối TN cao hơn HS khối ĐC, thể hiện:

- Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu kém, trung bình của khối TN luơn thấp hơn của khối ĐC. Tỉ lệ phần trăm (%) HS khá, giỏi của khối TN luơn cao hơn của khối ĐC (thể hiện qua bảng 3.5, hình 3.3 và hình 3.4). Từ đĩ cho thấy phương án thực nghiệm đã đáp ứng được các mục tiêu của dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn. Học sinh bắt đầu biết vận dụng kiến thức liên mơn để giải quyết các tình huống thực tế trong các bài kiểm tra đặt ra.

- Đồ thị đường luỹ tích của khối TN luơn nằm ở phía bên phải và phía dưới đường luỹ tích của khối ĐC (thể hiện qua hình 3.1 và hình 3.2). Điều này cho thấy kết quả học tập của HS ở các lớp TN tốt hơn lớp ĐC.

- Điểm trung bình cộng qua hai lần kiểm tra trong thực nghiệm của nhĩm lớp TN đều cao hơn so với nhĩm ĐC. Điều đĩ chứng tỏ học sinh các lớp thực nghiệm đáp ứng được tốt hơn các tiêu chí kiểm tra kiến thức tích hợp liên mơn mà đề kiểm tra yêu cầu.

- Độ lệch chuẩn của nhĩm TN qua hai lần kiểm tra nhỏ hơn nhĩm ĐC và hệ số biến thiên V của lớp TN nhỏ hơn của lớp ĐC chứng tỏ độ bền kiến thức của HS, chất lượng của lớp thực nghiệm luơn tốt hơn chất lượng lớp đối chứng.

- Giá trị p ở cả hai lần kiểm tra đều nhỏ hơn 0,05, chứng tỏ kết quả lĩnh hội tri thức của nhĩm TN cao hơn nhĩm ĐC là đáng tin cậy và sự sai khác về kết quả giữa hai nhĩm là cĩ ý nghĩa. Như vậy, cĩ thể nĩi việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn trong đề tài này đã mang lại hiệu quả nhất định.

- Mức độ ảnh hưởng ES đều nằm trong khoảng 0,50 – 0,79 nên sự tác động của thực nghiệm là ở mức trung bình.

Ngồi ra, để đánh giá kiến thức thực tiễn của HS, sau khi tiến hành kiểm tra, chấm điểm ở các lớp ĐC và TN, chúng tơi thống kê kết quả của HS ở các câu hỏi thuộc các kiến thức cĩ liên quan đến thực tiễn thu được kết quả như sau:

Bảng 3.7. Bảng thống kê kết quả giải quyết bài tập thực tiễn

Bài kiểm

tra số Câu hỏi

Đối tượng (Lớp) TN(%HS) ĐC(%HS) 1 1 76/77(98,7%) 45/76(59,2%) 2 75/77(97,4%) 35/76(46,1%) 4 76/77 (98,7%) 12/76(15,8%) 5 72/77(93,5%) 17/76(22,4%) 6 75/77(97,4%) 10/76(13,2%) 7 77/77(100%) 40/76(52,6%) 8 72/77(93,5%) 14/76(18,4%) 9 75/77(97,4%) 45/76(59,2%) 11 74/77(96,1%) 26/76(34,2%) 2 1 76/77(98,6 %) 20/76(26,3%) 2 75/77(97,4%) 25/76(32,9%) 5 73/77(94,8%) 21/76(27,6%) 9 74/77(96,1%) 22/76(28,9%) 10 76/77(98,7%) 25/76(32,9%) 12 75/77(97,4%) 10/76(13,2%)

Nhận xét: Kết quả các câu hỏi địi hỏi vận dụng kiến thức liên mơn vào thực

tiễn, số HS chọn đáp án đúng ở các lớp TN nhiều hơn số HS chọn đáp án đúng ở các lớp ĐC. Điều đĩ đã chứng tỏ biện pháp sử dụng đã cĩ hiệu quả trong việc rèn luyện vận dụng kiến thức liên mơn vào thực tiễn cho HS.

3.4.2. Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

3.4.2.1. Kết quả bảng kiểm quan sát học sinh của giáo viên

Một trong các cơng cụ dùng để đánh giá năng lực GQVĐ của học sinh là bảng kiểm quan sát dành cho GV. Chúng tơi đã tổng hợp các kết quả quan sát và đánh giá năng lực GQVĐ của học sinh, kết quả như sau:

Bảng 3.8: Bảng kiểm quan sát và đánh giá NLGQVĐ của HS trường THPT A Hải Hậu (GV đánh giá)

STT Tiêu chí/biểu hiện

NLGQVĐ của HS

Điểm trung bình

Nhận xét

TN ĐC

1 Xác định tình huống cĩ vấn đề 8,8 7,5

2 Đưa ra cách giải quyết 9,0 7,8

3 Lập kế hoạch 8,5 7,3

4 Thực hiện giải pháp 7,8 7,0

5 Đánh giá giải pháp 7,2 6,8

6 Sáng tạo 6,5 6,0

Bảng 3.9: Bảng kiểm quan sát và đánh giá NLGQVĐ của HS trường THPT Trần Quốc Tuấn (GV đánh giá)

STT Tiêu chí/biểu hiện

NLGQVĐ của HS

Điểm trung bình

Nhận xét

TN ĐC

1 Xác định tình huống cĩ vấn đề 8,2 6,8

2 Đưa ra cách giải quyết 8,5 7,2

3 Lập kế hoạch 8,0 6,5

4 Thực hiện giải pháp 7,2 6,2

5 Đánh giá giải pháp 7,0 5,6

6 Sáng tạo 5,6 4,0

Bảng 3.10: Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng củabảng kiểm quan sát và đánh giá NLGQVĐ của HS Đối tượng Tổng bài KT Các tham số đặc trưng (X ) S2 S V% Giá trị p Mức độ ảnh hưởng ES ĐC 76 6,56 0,430 0,656 9,99% 5,65. 10-21 1,74 TN 77 7,70 0,397 0,630 8,18%

(Cách tính: Lấy tổng điểm 6 tiêu chí chia 6 nhân 10 tính cho mỗi HS, sau đĩ tính các tham số đặc trưng)

Nhận xét: Qua kết quả tổng kết bảng kiểm quan sát ta thấy điểm trung bình

của học sinh lớp TN cao hơn lớp ĐC.

- Độ lệch chuẩn của nhĩm TN nhỏ hơn nhĩm ĐC và hệ số biến thiên V của lớp TN nhỏ hơn của lớp ĐC chứng tỏ NLGQVĐ của lớp TN luơn tốt hơn NLGQVĐcủa lớp ĐC.

- Giá trị p nhỏ hơn 0,05, chứng tỏ học sinh các lớp TN cĩ NLGQVĐ tốt hơn so với lớp ĐC là đáng tin cậy và sự sai khác về kết quả giữa hai nhĩm là cĩ ý nghĩa.

- Mức độ ảnh hưởng ES > 1,0 nên sự tác động của thực nghiệm là ở mức rất tốt.

3.4.2.2. Kết quả điều tra học sinh lớp đối chứng

Từ kết quả điều tra của phiếu hỏi (Phụ lục 1.3) chúng tơi thống kê lại như sau:

Câu 1: Nhận xét về mơn hĩa học

Cĩ 45/76 học sinh cho rằng hĩa học là một mơn học cĩ bài tập khĩ, học vất vả và phải ghi nhớ nhiều. Nĩi một cách khác thì hĩa học là mơn học chưa thực sự hấp dẫn học sinh.

Câu 2: Kĩ năng vận dụng kiến thức vào đời sống

Cĩ 58/76 học sinh cho rằng mơn hĩa học khơng cĩ khả năng vận dụng kiến thức với các mơn khác để giải quyết vấn đề thực tế, cĩ nghĩa trong mắt các em, hĩa học là mơn học xa rời thực tế.

Câu 3: Biện pháp giải quyết tình huống cĩ vấn đề

Cĩ 35/76 học sinh (chiếm tỉ lệ cao nhất) cho rằng khi gặp vấn đề khĩ đều nhờ đến thầy cơ, bạn bè. Như vậy mơn Hĩa học khơng rèn được năng lực giải quyết vấn đề cho các em. Nguyên nhân của việc học sinh khơng biết giải quyết vấn đề của thực tiễn là do các em chỉ học lý thuyết và các dạng bài tập ít gắn với thực tiễn do giáo viên cung cấp.

Câu 4: Em nhận thấy mình phát triển được nhiều năng lực nào khi học mơn

hĩa học? (Cĩ thể tích vào nhiều ơ nếu thấy đúng với em).

STT Năng lực Trước TN Sau TN

1 Năng lực tư duy logic. 7,89% 5,26%

2 Năng lực thực hành làm thí nghiệm. 59,21% 27,63%

3 Năng lực giải quyết vấn đề trong cuộc sống. 9,21% 32,89%

Cĩ 45/76 học sinh thấy mơn hĩa học giúp các em phát triển năng lực thực hành làm thí nghiệm. Các năng lực khác được phát triển rất ít.

Kết luận: Mơn hĩa học theo chương trình hiện hành được học sinh đánh giá

là khĩ, ít hấp dẫn, cĩ ít liên hệ với mơn học khác và khơng giúp các em giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống. Năng lực chủ yếu được hình thành là năng lực thực hành thí nghiệm.

3.4.2.3. Kết quả điều tra học sinh lớp thực nghiệm sau khi dạy học liên mơn a. Kết quả điều tra phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệm

Phiếu hỏi (Phụ lục 1.4) được phát ngay sau khi tiến hành dạy học xong 2 chủ đề liên mơn ở hai lớp thực nghiệm, kết quả được chúng tơi thống kê lại như sau:

Câu 1: Nhận xét về chủ đề tích hợp liên mơn đã học

Ngược lại với nhận xét của học sinh lớp ĐC, ở lớp TN 60/77 học sinh cho rằng hĩa học là mơn học cĩ nhiều mối liên hệ với các mơn học khác, thú vị, hấp dẫn và gắn liền với thực tiễn cuộc sống. 10/77 học sinh đánh giá mơn hĩa học khĩ học.

Câu 2: Kĩ năng vận dụng kiến thức vào đời sống

Cĩ 57/77 HS cho rằng mơn hĩa học tạo nhiều cơ hội để các em học tập và giải quyết vấn đề thực tế. Khơng cĩ học sinh nào đánh giá mơn hĩa học khơng cĩ khả năng vận dụng vào thực tế cuộc sống.

Câu 3: Biện pháp giải quyết tình huống cĩ vấn đề

Cĩ 55/77 HS chọn phương án chủ động tìm kiến kiến thức và thơng tin để giải quyết vấn đề. Khơng cĩ học sinh nào chọn phương án khơng quan tâm. Rất ít (5/77 HS) chọn thấy khĩ khơng muốn tìm hiểu.

Câu 4: Các năng lực mà các em nhận thấy được phát triển qua dạy học theo

3 chủ đề tích hợp liên mơn

STT Năng lực Trước TN Sau TN

1 Năng lực tư duy logic. 7,79% 45,45%

2 Năng lực thực hành làm thí nghiệm. 58,44% 55,26%

3 Năng lực giải quyết vấn đề trong cuộc sống. 12,99% 77,92%

4 Năng lực tự học. 7,79% 54,55%

5 Năng lực hợp tác 5,19% 70,13%

b.Kết quả điều tra phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệmvề mức độ đạt được của năng lực giải quyết vấn đề trong các bài học theo chủ đề tích hợp liên mơn

Chúng tơi đã thu thập thơng tin từ 77 phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệm về năng lực giải quyết vấn đề sau khi dạy học tích hợp liên mơn, kết quả được mơ tả như sau:

Bảng 3.11: Kết quả phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệm về tự đánh giá mức độ của năng lực giải quyết vấn đề

STT Tiêu chí

Tự đánh giá mức độ của năng lực giải quyết vấn đề

Chưa đạt Đạt Tốt Rất tốt

SL % SL % SL % SL %

1 Xác định tình huống cĩ

vấn đề 2 2,60 52 67,53 20 25,97 3 3,90

2 Đưa ra cách giải quyết 2 2,60 50 64,94 22 28,57 3 3,90

3 Lập kế hoạch 2 2,60 48 62,34 24 31,17 3 3,90

4 Thực hiện giải pháp 3 3,90 45 58,44 24 31,17 5 6,49

5 Đánh giá giải pháp 4 5,19 42 54,54 27 35,06 4 5,19

6 Sáng tạo 4 5,19 16 20,78 11 14,29 3 3,90

Tổng số lượng/trung bình (%) 17/3,67 253/54,76 128/27,71 21/4,55 (Cách tính % trung bình mỗi mức độ là: Lấy tổng số HS cùng một mức độ ở 6 tiêu chí chia cho 6 tiêu chí rồi chia cho tổng số học sinh lớp thực nghiệm (77) rồi nhân 100%)

Kết luận: Dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn đã đạt được hầu hết các

mục tiêu đặt ra trong đĩ mục tiêu quan trọng nhất là làm cho quá trình học tập trở nên cĩ ý nghĩa hơn với cuộc sống của các em và phát triển được các năng lực cần thiết, đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề.

Tiểu kết chương 3

Trong chương này, tơi đã trình bày mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và tiến trình thực nghiệm sư phạm 2 giáo án ở trường phổ thơng, đã xử lý kết quả của bộ cơng cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và kết quả 2 bài kiểm tra theo phương pháp thống kê tốn học để làm cơ sở khẳng định tính hiệu quả và tính khả thi của việc vận dụng dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

- Các chủ đề tích hợp liên mơn cĩ tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn đối

với học sinh, cĩ ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh. - Học các chủ đề tích hợp liên mơn, học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, nhờ đĩ năng lực và phẩm chất của học sinh được hình thành và phát triển.

- Ngồi ra, dạy học các chủ đề tích hợp liên mơn giúp cho học sinh cĩ được sự hiểu biết tổng quát cũng như khả năng ứng dụng của kiến thức tổng hợp vào thực tiễn.

- Đối với giáo viên thì dạy học theo các chủ đề tích hợp liên mơn khơng những giảm tải cho giáo viên trong việc dạy các kiến thức liên mơn trong mơn học của mình mà cịn cĩ tác dụng bồi dưỡng trở thành người giáo viên của tương lai.

2. Khuyến nghị và đề xuất

Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, chúng tơi cĩ một vài khuyến nghị: - Cần tổ chức cho giáo viên cấp THPT tiếp cận cơ sở lý luận và thực hành xây dựng, giảng dạy các chủ đề tích hợp liên mơn. Trong q trình thực hiện cần cĩ sự chỉ đạo đồng nhất của Ban Lãnh đạo và sự hợp tác của các tổ chuyên mơn. Các nhà trường cần sử dụng mơ hình sinh hoạt chuyên mơn theo hướng nghiên cứu bài học để cùng nhau hợp tác, xây dựng, giảng dạy và rút kinh nghiệm, nâng cao năng lực và hiệu quả của dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn.

- Khuyến khích, mở rộng các cơng trình nghiên cứu, thiết kế các chủ đề tích hợp liên mơn.

- Tăng cường số lượng và chất lượng bài tập hĩa học phát triển năng lực trong SGK, sách bài tập, sách tham khảo cũng như trong các bài kiểm tra, các đề thi tốt nghiệp, đại học và thi chọn học sinh giỏi.

Trên đây là những nghiên cứu ban đầu của tơi về mảng đề tài này, do thời gian cĩ hạn, kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những sai sĩt. Tơi rất mong nhận được sự gĩp ý của thầy cơ giáo và các đồng nghiệp để đề tàiđược hồn thiện tốt hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Hồng Bắc(2013),“Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy

học phần hĩa phi kim chương trình hĩa học THPT”, Luận văn tiến sĩ giáo dục học,

trường Đại học sư phạm Hà Nội, Đề tài mã số 62141011.

2. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2016), Lí luận dạy học hiện đại, NXB Đại

học Sư phạm, Hà Nội.

3.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010),Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng

mơn Hĩa học lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010),Dạy và học tích cực. Một số

phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội.

5.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường trung học phổ thơng.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014),Tài liệu tập huấn. Xây dựng các chuyên đề dạy học

và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Mơn Hĩa học.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dạy học tích hợp ở trường Trung học cơ sở ,

Trung học phổ thơng. Tài liệu tập huấn dành cho cán bộ quản lý, giáo viên THCS,

THPT. NXB ĐHSP.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017),“Chương trình giáo dục phổ thơng chương trình

tổng thể”tháng 7/2017.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015),Tài liệu tập huấn. Dạy học tích hợp liên mơn.

Lĩnh vực KHTN,dành cho CBQL và giáo viên THPT.

10. Chính phủ (2012),Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm

theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ.

11. Chính phủ (2014), Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ

thơng ban hành kèm theo quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 của Thủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn chương cacbon silic hóa học 11 nâng cao nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông (Trang 103 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)