Tiêu chí đánhgiá bài trình diễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn chương cacbon silic hóa học 11 nâng cao nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông (Trang 73)

Sản phẩm Tiêu chí

Điểm cho bởi Giáo Viên Nhĩm … Nhĩm … Nhĩm …

Powerpoint

Bố cục:

- Tiêu đề rõ ràng.

- Cấu trúc mạch lạc, logic. Nội dung:

- Đầy đủ thơng tin. - Thơng tin chính xác. Hình thức:

- Phơng chữ, màu sắc, cỡ chữ hợp lí.

- Thiết kế sinh động, sáng tạo. Trình bày:

- Trình bày rõ ràng, thu hút người nghe.

- Phân bổ thời gian hợp lí.

- Trả lời được câu hỏi từ GV và HS khác.

Cơng cụ đánh giá

Các giai đoạn Cơng cụ đánh giá Ngƣời đánh giá

Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án

- Kế hoạch thực hiện dự án (Phụ lục 2.1) Giáo viên Triển khai thực hiện

dự án

- Biên bản làm việc nhĩm (Phụ lục 2.2) - Phiếu đánh giá kế hoạch thực hiện dự án (Phụ lục 2.5)

- Phiếu tự đánh giá tham gia làm việc nhĩm (Phụ lục 2.6) Giáo viên và học sinh Tổng kết báo cáo sản phẩm - Phiếu đánh giá sản phẩm (Phụ lục 2.7) - Phiếu đánh giá tổng hợp các sản phẩm (Phụ lục 2.8)

- Bảng K-W-L để đánh giá thu hoạch cá nhân

Giáo viên và học sinh

* Giai đoạn 2:Tiến hành dạy học theo dự án

Dự án được thực hiện trong vịng 4 tuần (trong đĩ cĩ 3 tiết học trên lớp).

Tuần 1 – Tiết 1: Làm quen với dạy học dự án và hồn thành các cơng việc để chuẩn bị thực hiện dự án Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu về phương pháp dạy học theo dự án

Hoạt động của GV-HS Nội dung

- GV dẫn dắt:

+ Hơm nay Cơ sẽ hướng dẫn các em phương pháp dạy học mới cĩ tên “dạy học theo dự án” để các em vận dụng phương pháp này cùng những kiến thức đã học ở các mơn học khác, hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.

+ Chiếu powerpoint về khái niệm, các bước dạy học theo dự án.

+ Trình bày sơ bộ 1 dự án mẫu

+ Trình bày kĩ thuật dùng bản đồ tư duy để lên kế hoạch thực hiện dự án

+ Trình bày kĩ thuật 5W1H làm việc trong dự án để tìm hiểu vấn đề cần giải quyết: who (ai), what (cái gì), where (ở đâu), when (khi nào), why (tại sao) và how (như thế nào)

- Khái niệm DHDA: Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học, trong đĩ người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, cĩ sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, cĩ tạo ra các sản phẩm cĩ thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong tồn bộ quá trình học tập. - Các bước học theo dự án: Bước 1: Thiết kế dự án + Lựa chọn chủ đề, ý tưởng dự án. + Xác định nhiệm vụ. + Lập kế hoạch thực hiện . Bước 2: Thực hiện dự án. Bước 3: Tổng hợp kết quả.

Hoạt động 2 (10 phút): Lựa chọn chủ đề, xác định ý tưởng dự án .

Hoạt động của GV-HS Nội dung

- GV dẫn dắt:

+ Việc lựa chọn chủ đề dự án là việc làm rất quan trọng, chủ đề của dự án phải xuất phát từ những tình huống của thực tiễn. Silic là nguyên tố phổ biến đứng thứ 2 trên Trái Đất, chỉ sau oxi và chính vì thế, nĩ đang hiện hữu xung quanh bạn trong bất cứ lúc nào. Trong tự nhiên thì silic tồn tại trong hợp chất với các nguyên tố khác, đặc biệt cĩ nhiều trong đất, cát dưới dạng oxit. Hợp chất của silic cĩ rất nhiều ứng dụng trong ngành cơng nghiệp silicat, cơng nghiệp vơ tuyến điện, sản xuất chất hút ẩm... Vậy silic cĩ gì đặc biệt và tại sao nĩ cĩ nhiều ứng dụng như thế?

- GV: Chiếu powerpoint về ý tưởng và bảng tiêu chí đánh giá

- Lựa chọn dự án: “Silic - nguyên tố kì diệu”

- Các nhĩm đĩng vai trị là các nhĩm nhà nghiên cứu cấu tạo, tính chất, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế silic và hợp chất của silic nhằm giải quyết vấn đề “Silic - nguyên tố kì diệu”. Mỗi nhĩm trình bày về một nội dung bằng powerpoint.

Hoạt động 3 (15 phút): Đánh giá nhu cầu; Xác định nhiệm vụ

- Giáo viên: Yêu cầu học sinh điền vào cột K và cột W ở bảng K-W-L.

- Học sinh: K

(Những điều đã biết)

W

(Những điều muốn biết)

L

(Những điều đã học được)

Silic tồn tại trong tự nhiên chủ dạng yếu hợp chất.

Tại sao silic là chất bán dẫn, ứng dụng?

Silic là chất bán dẫn. Silic cĩ vai trị quan trọng trong cơng nghiệp silicat.

…..

Hợp chất của silic cĩ những ứng dụng gì?

Vai trị của silic trong cơng nghiệp silicat địa phương như thế nào?...

…..

Hoạt động của GV-HS Nội dung

- GV dẫn dắt:

Qua bảng điều tra cho thấy hầu hết các em đềumuốn biết:

+ Tại saosilic là chất bán dẫn, dùng trong những trường hợp như thế nào? + Silic tồn tại xung quanh chúng ta ở dạng nào? Tính chất và ứng dụng của hợp chất silic?

- HS trả lời:

+ Cấu tạo của silic. + Tính chất của silic. + Ứng dụng của silic.

+ Hợp chất của silic và ứng dụng. ………………..

- GV tổng hợp ý kiến và chiếu powerpoint về nhiệm vụ học sinh cần thực hiện.

- Tìm hiểu về cấu tạo, tính chất và điều chế silic.

+ Tính chất vật lí, tính chất hĩa học của silic?

+ Trạng thái tự nhiên và điều chế silic? - Tìm hiểu tại sao silic được dùng làm chất bán dẫn trong kĩ thuật vơ tuyến và điện tử

+ Tính chất điện của bán dẫn?

+ Sự dẫn điện của bán dẫn tinh khiết? + Sự dẫn điện của bán dẫn cĩ tạp chất? + Lớp chuyển tiếp p – n?

+ Ứng dụng của silic

- Tìm hiểu hợp chất của silic cĩ những tính chất và ứng dụng gì trong đời sống, sản xuất?

+ Silic đioxit tồn tại ở đâu trong tự nhiên? Tính chất vật lí, tính chất hĩa học

dung dịch axit flohidric được khơng? + axit silicic cĩ những tính chất gì? Ứng dụng của silicagen?

+ muối silicat cĩ những tính chất vật lí gì? Ứng dụng?

- Tìm hiểu silic liên quan đến thủy tinh, đồ gốm như thế nào?

+ Phân loại, thành phần hĩa học, tính chất của thủy tinh? Quy trình sản xuất thủy tinh?

+ Phân loại, quy trình sản xuất gốm? + Phân biệt sành, sứ và men dựa vào tính chất vật lí (hình thức bên ngồi)?

+ Quy trình sản xuất gạch tại nhà máy gạch Tuynen xã Hải Quang, Hải Hậu, Nam Định?

- Silic liên quan đến xi măng như thế nào? Cơng nghiệp silicat ảnh hưởng như thế nào đến mơi trường?

+ Kể tên các nhà máy xi măng lớn ở Việt Nam? Kể tên các nhãn hiệu xi măng mà em biết?

+ Loại xi măng nào là quan trọng và thơng dụng nhất hiện nay?

+ Thành phần tính chất và phương pháp sản xuất xi măng Pooclăng? Nêu quá trình đơng cứng của xi măng?

+ Tìm hiểu về ơ nhiễm mơi trường là gì? Cơng nghiệp silicat ảnh hưởng tới mơi trường như thế nào? Biện pháp khắc phục?

Hoạt động 4 (10 phút): Chia nhĩm và lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ

Giáo viên chia lớp thành 4 nhĩm và phân cơng nhiệm vụ cho các nhĩm. Nhĩm trưởng phối hợp với giáo viên phân cơng nhiệm vụ đến từng học sinh, lập thời gian biểu, thời hạn hồn thành của mỗi thành viên. Thư kí ghi nội dung vào

kế hoạch, biên bản và phiếu phân cơng.

Tuần 1,2,3 – Triển khai dự án (Thực hiện tại nhà)

HS làm việc theo nhĩm đã phân cơng, chủ động thực hiện các nhiệm vụ ứng với các nhiệm vụ đã đặt ra.

GV theo dõi, gĩp ý cho các nhĩm và điền vào phiếu phân cơng, biên bản và

đánh giá cơng việcđể đánh giá sự tiến bộ của nhĩm, từng cá nhân HS và cĩ sự điều

chỉnh đối tượng, điều chỉnh dự án phù hợp.

*Lƣu ý: Trong suốt thời gian thực hiện dự án, các GV phụ trách phải họp nhĩm

cùng HS, trợ giúp, đơn đốc, điều chỉnh kế hoạch hoạt động (nếu cần). Cụ thể: - GV theo dõi, định kì kiểm tra tiến độ thực hiện (2 lần/1 tuần)

- Các nhĩm trao đổi, chia sẻ thơng tin cho nhau

- GV gặp HS theo lịch để giải đáp các thắc mắc và hỗ trợ HS, hướng dẫn HS viết báo cáo, trình bày báo cáo.

- GV đánh giá quá trình thực hiện dự án của HS thơng qua biên bản làm việc nhĩm (Phụ lục 2.2) và phiếu tự đánh giá (Phụ lục 2.6) để cĩ những động viên khích lệ kịp thời giúp HS hồn thành dự án theo kế hoạch.

Tuần 4 – Tiết 2, 3: Báo cáo và đánh giá sản phẩm Tiết 2: Tìm hiểu về silic - nguyên tố kì diệu

Hoạt động 1:(15 phút)Báo cáovề cấu tạo, tính chất và điều chế silic

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài

- GV yêu cầu đại diện nhĩm 1 trình bày bài báo cáo - GV điều khiển quá trình thảo luận trong thời gian tối đa 5

- Đại diện nhĩm 1 lên báo cáo tối đa

10 phút bằng

power point về cấu tạo, tính chất của silic và điều chế. I. Silic 1. Tính chất vật lí: Si cĩ 2 dạng thù hình chính: + Si tinh thể:

- cấu trúc giống kim cương - Màu xám, cĩ ánh kim

- GV đánh giá sản phẩm của nhĩm báo cáo theo bảng tiêu chí đánh giá bài trình diễn

- GV đánh giá quá trình học tập của h ọc sinh dựa vào : Nhâ ̣t ký học tập , phiếu phân cơng đánh giá , biểu đờ K -W-L kết hơ ̣p với điểm đánh giá của nhĩm.

của nhĩm 1 trả lời các câu hỏi phản hồi.

- HS các nhĩm cịn lại đánh giá sản phẩm của nhĩm báo cáo theo bảng tiêu chí đánh giá bài trình diễn

cao.

- Cĩ tính bán dẫn, nhiệt độ tăng dẫn điện tăng.

+ Si vơ định hình: bột màu nâu. 2. Tính chất hĩa học:

NX:

Si  tính khử: Si Si+4

tính OXH: Si Si-4

a) Tính khử:

* Tác dụng với phi kim:

- Nhiệt độ thường:

Si + 2F2 SF4 (silictetraflorua) - Đun nĩng:

Si + O2 SiO2 (silic đioxit) 𝑡0

* Tác dụng với hợp chất:

- Si tác dụng với dd kiềm  H2 Si + 2NaOH + H2O  Na2SiO3+ 2H2

b) Tính oxi hố:

- Nhiệt độ cao Si tác dụng với Ca, Mg, Fe… Si0 + 2Mg 𝑡

0

Mg2Si (magie silixua)

3. Trạng thái tự nhiên và điều chế *Trạng thái tự nhiên

Chủ yếu tồn tại dạng hợp chất: các khống vật silicat (SiO2)

*Điều chế

Dùng chất khử mạnh khử SiO2 - Trong CN: SiO2 + 2C Si + 2CO 𝑡0

- Trong PTN:

SiO2 + 2Mg Si + 2MgO 𝑡0

+O2, F2 + kiềm + KL mạnh

Hoạt động 2: (15 phút) Báo cáo tại sao silic được dùng làm chất bán dẫn trong kĩ

thuật vơ tuyến và điện tử?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài

- GV yêu cầu đại diện nhĩm 2 trình bày bài báo cáo - GV điều khiển quá trình thảo luận trong thời gian tối đa 5 phút.

- GV đánh giá sản phẩm của nhĩm báo cáo theo bảng tiêu chí đánh giá bài trình diễn

- GV đánh giá quá trình học tập của học sinh dựa vào : Nhâ ̣t ký ho ̣c tâ ̣p , phiếu phân cơng đánh giá, biểu đờ K- W-L kết hơ ̣p với điểm đánh giá của nhĩm.

- GV gợi ý trao đổi: + Khi silic cĩ lẫn nguyên tố nào thì cĩ thể cho bán dẫn loại p? Loại n?

+ dựa trên cơ sở nào

- Đại diện nhĩm 2 lên báo cáo tối đa

10 phút bằng

power point về tính bán dẫn của silic nguyên chất và cĩ lẫn tạp chất.

- Đại diện cịn lại của nhĩm 2 trả lời các câu hỏi phản hồi.

- HS các nhĩm cịn lại đánh giá sản phẩm của nhĩm báo cáo theo bảng tiêu chí đánh giá bài trình diễn Một số chú ý: + Khi silic cĩ lẫn các nguyên tố nhĩm IIIA thì cho bán dẫn loại p (viết tắt của từ positive- nghĩa là dương) + Khi silic cĩ lẫn I. Silic 4. Tính chất điện của bán dẫn - Khái niệm bán dẫn: Ví dụ: Si,Ge,ZnS.... - Bán dẫn cĩ những tính chất khác biệt so với kim loại.

+ Điện trở suất Kl<bd<dm

+ bd tinh khiết giảm mạnh khi nhiệt độ tăng => ở t0 thấp bán dẫn dẫn điện giống điện mơi =>ở t0 cao bán dẫn dẫn điện giống như kim loại.

+ Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc rất mạnh vào các tạp chất cĩ trong tinh thể. 5. Sự dẫn điện của bán dẫn tinh khiết

- Cấu tạo: trong mạng tinh thể chỉ cĩ 1

loại nguyên tử. Ví dụ : Si,Bo,Ge.... - Sự hình thành hạt tải điện: + ở t0 thấp:Các kết cộng hố trị trong mạng tinh thể rất bền vững =>khơng cĩ hạt tải điện. + ở t0 cao: 1 số liên kết cộng hố trị bị phá vỡ,giải phĩng 1 số electron và để lại lỗ trống mang điện tích dương => Xuất hiện hạt tải điện(cặp electron-lỗ trống) trong bán dẫn tinh khiết.

loại n, loại p? + bán dẫn tinh khiết cĩ dẫn điện tốt hơn bán dẫn cĩ tạp khơng? Bài tập về nhà:

Câu 1. Tại sao hầu

hết các điot bán dẫn hiện nay hay thành phần cơ bản của bộ vi xử lý máy tính đều được làm từ silic? nhĩm V thì cho bán dẫn loại n (viết tắt của negative-nghĩa là âm) + chỉ cần một lượng rất nhỏ tạp chất cũng ảnh hưởng rất lớn tới tính chất bán dẫn. + tùy theo loại tạp mà cĩ thể làm tăng tính bán dẫn hoặc thay đổi hẳn tính bán dẫn.

- Bản chất dịng điện trong bán dẫn: dịng chuyển dời cĩ hướng của các electron và lỗ trống.

- Độ dẫn điện của bán dẫn tinh khiết tăng khi t0 tăng.

- Cặp electron-lỗ trống cịn xuất hiện khi cĩ ánh sáng thích hợp chiếu vào bán dẫn.

- ứng dụng:

+Làm nhiệt điện trở: đo t0,điều chỉnh và khống chế t0.

+ Làm quang điện trở bán dẫn.

6. Sự dẫn điện của bán dẫn cĩ tạp chất

- Cấu tạo: Trong bán dẫn tinh khiết cĩ

chứa thêm nguyên tử khác

a. Bán dẫn loại n.

- Mật độ electron > mật độ lỗ trống - Hạt tải điện cơ bản: electron

- Hạt tải điện khơng cơ bản: Lỗ trống

b. Bán dẫn p.

- Mật độ lỗ trống >mật độ electron - Hạt tải điện cơ bản: Lỗ trống 7. Lớp chuyển tiếp p - n a. Sự hình thành lớp chuyển tiếp p - n. p n p n Sự hình thành lớp chuyển tiếp p - n Et

p n

Lớp chuyển tiếp p – n mắc vào nguồn điện theo chiều thuận

Et En

- Dịng điện thuận: (Ith)...từ p -> n - Dịng điện ngược: (Ing) .. từ n -> p.

- Lớp chuyển tiếp p - n dẫn điện tốt theo 1 chiều từ p sang n.

- Lớp chuyển tiếp p - n cĩ tính chỉnh lưu.

c.Đặc tuyến vơn-ampe của lớp tiếp xúc. - ứng dụng: dùng trong điốt điện tử,tranzito….

Hoạt động 3: (15 phút) Báo cáo hợp chất của silic cĩ những tính chất và ứng dụng

gì trong đời sống, sản xuất.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài

- GV yêu cầu đại diện nhĩm 3 trình bày bài báo cáo - GV điều khiển quá trình thảo luận trong thời gian tối đa 5 phút.

- GV đánh giá sản phẩm của nhĩm báo cáo theo bảng tiêu chí đánh giá bài trình diễn

- GV đánh giá quá trình học tập của

- Đại diện nhĩm 3 lên báo cáo tối đa

10 phút bằng power point về tính chất và ứng dụng của hợp chất silic. - Các thành viên cịn lại của nhĩm 3 trả lời các câu hỏi phản hồi và biểu diễn thí nghiệm làm rõ kiến thức. - HS các nhĩm cịn

II. Hợp chất của silic:

1. Silic đioxit

SiO2: - Khơng màu, trong suốt, khơng tan trong nước; khi cĩ lẫn tạp chất => cĩ màu; nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ ánh sáng cao.

* SiO2 là oxit axit:

- Tan chậm trong dd kiềm đặc, tan tốt trong kiềm nĩng chảy, muối cacbonat của KLK nĩng chảy.

VD: SiO2 + 2NaOH 𝑡

0

Na2SiO3 + H2O

SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2 𝑡0

Nhâ ̣t ký ho ̣c tâ ̣p , phiếu phân cơng đánh giá, biểu đờ K- W-L kết hơ ̣p với điểm đánh giá của nhĩm.

- GV gợi ý HS trao đổi:

+ Phản ứng của SiO2 với Na2CO3 giải phĩng CO2 cĩ chứng minh SiO2 cĩ tính axit mạnh hơn CO2 khơng?

+ Tại sao gọi dd

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn chương cacbon silic hóa học 11 nâng cao nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông (Trang 73)