CHƯƠNG 2 : QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.5. Mẫu khảo sát chính thức
Mẫu nghiên cứu chính thức được chọn theo phương pháp điều tra ngẫu nhiên từ sinh viên năm 1, năm 2 và năm 3 đang theo học tập tại 7 khoa các hệ Đại học, Cao đẳng chính qui tại trường Đại học Thủ đơ Hà Nội.
Kích thước mẫu điều tra: 783. Sau khi nhập và làm sạch dữ liệu, tác giả loại bỏ 72 phiếu khảo sát không đạt tiêu chuẩn. Kết quả thu được 711 phiếu khảo sát đạt tiêu chuẩn. Các phiếu bị loại do sinh viên khi tiến hành khảo sát không cung cấp đầy đủ thông tin, lựa chọn tất cả các phương án cùng một giá trị hoặc đánh phương án lựa chọn ziczac...v.v.
Bên cạnh đó, cơ cấu của mẫu khảo sát được phân theo các tiêu chí: Giới tính, Năm học, Khoa đào tạo, Nơi ở hiện nay, Học lực. Kết quả được thể hiện trong bảng mô tả dưới đây:
Bảng 2.8. Cơ cấu mẫu khảo sát chính thức
Tiêu chí Số lượng Tỉ lệ Giới tính Nam 40 5.6% Nữ 671 94.4% Năm học Năm 1 421 59.2% Năm 2 205 28.8% Năm 3 85 12% Ngành học
Công nghệ thông tin 18 2.5%
Giáo dục mầm non 242 34% Giáo dục thể chất 18 2.5% Giáo dục tiểu học 98 23.8% Khoa học tự nhiên 165 23.2% Khoa học xã hội 103 14.5% Ngoại ngữ 67 9.4%
Ở với gia đình 654 92% Học lực kỳ học trước Xuất sắc 67 9.4% Giỏi 159 22.4% Khá 485 68.2% Trrung bình 0 0%
Tóm lại:
Trong chương 2, tác giả đã tìm hiểu về bối cảnh nghiên cứu thông qua việc giới thiệu về Trường Đại học Thủ đô Hà Nội và cơ cấu tổ chức của Nhà trường.
Để phục vụ cho công tác khảo sát, tác giả đã tiến hành xây dựng bảng hỏi thử nghiệm, thực hiện việc khảo sát thử nghiệm, tiến hành phân tích và đánh giá để đưa ra bảng hỏi chính thức.
Trong chương 2 tác giả cũng nêu rõ về cách thức tiến hành thu thập số liệu, cách thức chọn mẫu, phương pháp xử lý và phân tích số liệu.
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH SỰ HÀI LỊNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỚI DỊCH VỤ HỖ
TRỢ NGƯỜI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Trong chương 3 tác giả sẽ thực hiện việc mô tả mẫu nghiên cứu thơng qua các đặc điểm về: giới tính, năm học, nơi ở hiện tại, học lực kỳ học vừa qua của sinh viên.
Tác giả tiến hành đánh giá phiếu khảo sát chính thức bằng phần mềm SPSS thơng qua hệ số tin cậy Hệ số Cronbach’s Alpha, và sự phù hợp của phiếu khảo sát thông qua phần mềm Conquest.
Sau khi đánh giá độ tin cậy và sự phù hợp của phiếu khảo sát, tác giả tiến hành phân tích nhân tố EFA để đánh giá độ phù hợp của phiếu khảo sát, phân tích tương quan và phân tích hồi quy, xây dựng mơ hình hồi quy để thấy được mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.
Tác giả tiến hành mơ tả, phân tích và đánh giá về mức độ hài lòng của sinh viên đối với từng nhân tố, lấy đó làm căn cứ để đưa ra kết luận về mức độ hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ hỗ trợ người học tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội.
Tác giả tiến hành phân tích ANOVA để tìm hiểu xem những nhân tố giới tính, năm học, nơi ở, học lực ... có ảnh hưởng đến sự hài lịng của sinh viên về dịch vụ hỗ trợ người học tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội không.
Bảng hỏi đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên về các dịch vụ hỗ trợ người học tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội áp dụng thang đo Likert 5 mức độ với các mức đánh giá như sau:
Mức độ Đánh giá
1 Hoàn tồn khơng hài lịng 2 Khơng hài lịng
3 Bình thường, chấp nhận được 4 Hài lòng