CHƯƠNG 2 : QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Mức độ hài lòng của sinh viên về Dịch vụ hỗ trợ nghề nghiệp tạ
trường Đại học Thủ đơ Hà Nội
Tiêu chí về Dịch vụ hỗ trợ nghề nghiệp bao gồm 6 biến quan sát:
NN1. Thời gian diễn ra các lớp bồi dưỡng kỹ năng mềm NN2. Nội dung các lớp bồi dưỡng kỹ năng mềm
NN3. Sự đáp ứng của các lớp bồi dưỡng kỹ năng mềm
NN4. Thời gian diễn ra các chương trình tọa đàm chủ đề hướng nghiệp NN5. Nội dung các chương trình tọa đàm chủ đề hướng nghiệp
NN6. Sự đáp ứng của các chương trình tọa đàm chủ đề hướng nghiệp
Kết quả khảo sát sự hài lòng của sinh viên đối với Dịch vụ hỗ trợ học
tập tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội được thể hiện thông qua bảng dưới đây:
Bảng 3.6. Mức độ hài lòng của sinh viên đối với Dịch vụ hỗ trợ nghề nghiệp
Item Mức trung bình Mức độ đánh giá (tính theo %) Đánh giá 1 Rất khơng hài lịng 2 Khơng hài lịng 3 Bình thường 4 Hài lịng 5 Rất hài lòng NN1 3,31 2,3 11,0 47,4 32,5 6,9 Bình thường NN2 3,73 1,4 6,3 20,7 61,2 10,4 Hài lòng
NN4 3,68 1,4 6,2 27,1 53,9 11,4 Hài lòng
NN5 3,37 1,8 6,0 53,9 30,0 8,3 Bình thường
NN6 3,35 2,4 10,7 45,9 31,5 9,6 Bình thường
Theo mức độ hài lòng ở cả 5 item trong bảng 3.6, nhận thấy đa phần sinh viên đánh giá dịch vụ hỗ trợ nghề nghiệp tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội ở mức độ dao động trong khoảng các mức đánh giá từ 3 đến 5. Tổng hợp điểm đánh giá chung của cả 8 items thuộc nhóm tiêu chí này ở mức 3,51 (áp dụng với thang đo Likert 5 mức độ), rõ ràng mức độ hài lòng của sinh viên với tiêu chí dịch vụ hỗ trợ nghề nghiệp ở mức bình thường, chấp nhất được. Đáng chú ý, sinh viên cảm thấy hài lịng với các chương trình hướng
nghiệp, tọa đàm, phát triển kỹ năng mềm của nhà trường (thể hiện ở các item NN2, NN3, và NN4 được đánh giá hài lòng cao).
Tác giả tiến hành phân tích phương sai ANOVA để tìm hiểu sự khác biệt về mức độ hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ hỗ trợ nghề nghiệp theo các yếu tố đặc điểm cá nhân (Giới tính, Năm học, Khóa học, Nơi ở, Học lực).
Giả thuyết H0 đặt ra là: Khơng có sự khác biệt về sự hài lòng đối với tiêu chí đánh giá của sinh viên theo đặc điểm cá nhân.
3.2.1. Mức độ hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ hỗ trợ nghề nghiệp theo giới tính
Kết quả phân tích phương sai ANOVA để tìm ra sự khác biệt về mức độ hài lòng của sinh viên với Dịch vụ hỗ trợ nghề nghiệp theo giới tính thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.7. Phân tích phương sai ANOVA sự hài lịng của sinh viên đối với từng items trong Tiêu chí Dịch vụ Hỗ trợ nghề nghiệp theo giới tính
df Bình phương
trung bình F Sig,
NN1 Thời gian diễn ra các lớp bồi dưỡng
kỹ năng mềm 1 ,046 ,065 ,798
NN2 Nội dung các lớp bồi dưỡng kỹ
NN3 Sự đáp ứng của các lớp bồi dưỡng
kỹ năng mềm 1 ,183 ,295 ,587
NN4 Thời gian diễn ra các chương trình
tọa đàm chủ đề hướng nghiệp 1 ,437 ,666 ,415
NN5 Nội dung các chương trình tọa đàm
chủ đề hướng nghiệp 1 ,080 ,127 ,722
NN6 Sự đáp ứng của các chương trình
tọa đàm chủ đề hướng nghiệp 1 ,023 ,030 ,863
Kết luận:
Mức độ khác biệt về sự hài lòng của sinh viên với dịch vụ Hỗ trợ nghề
nghiệp theo giới tính là khơng có ý nghĩa về mặt thống kê.
3.2.2. Mức độ hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ hỗ trợ nghề nghiệp theo năm học
Kết quả phân tích phương sai ANOVA để tìm ra sự khác biệt về mức độ hài lòng của sinh viên với Dịch vụ hỗ trợ nghề nghiệp theo năm học thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.8. Phân tích phương sai ANOVA sự hài lịng của sinh viên đối với từng items trong tiêu chí Dịch vụ Hỗ trợ nghề nghiệp theo năm học
df Bình phương
trung bình F Sig,
NN1 Thời gian diễn ra các lớp bồi dưỡng
kỹ năng mềm 2 1,670 2,373 ,094
NN2 Nội dung các lớp bồi dưỡng kỹ
năng mềm 2 2,644 4,320 ,014
NN3 Sự đáp ứng của các lớp bồi dưỡng
kỹ năng mềm 2 1,256 2,037 ,131
NN4 Thời gian diễn ra các chương trình
tọa đàm chủ đề hướng nghiệp 2 1,818 2,787 ,062
NN5 Nội dung các chương trình tọa đàm
chủ đề hướng nghiệp 2 ,466 ,739 ,478
NN6 Sự đáp ứng của các chương trình
Kết luận:
Mức độ khác biệt về sự hài lòng của sinh viên với dịch vụ Hỗ trợ nghề
nghiệp theo năm học là có ý nghĩa về mặt thống kê.
Mức độ khác biệt về sự hài lòng của sinh viên theo năm học đối với 3 items NN1: (Thời gian diễn ra các lớp bồi dưỡng kỹ năng mềm ), NN3: (Sự đáp ứng của các lớp bồi dưỡng kỹ năng mềm ) và NN5 (Nội dung các chương trình tọa đàm chủ đề hướng nghiệp ) là khơng có ý nghĩa về mặt thống kê.
3.2.3. Mức độ hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ hỗ trợ nghề nghiệp theo nơi ở
Kết quả phân tích phương sai ANOVA để tìm ra sự khác biệt về mức độ hài lòng của sinh viên với Dịch vụ hỗ trợ nghề nghiệp theo nơi ở thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.9. Phân tích phương sai ANOVA sự hài lòng của sinh viên đối với từng items trong tiêu chí Dịch vụ Hỗ trợ nghề nghiệp theo nơi ở
df Bình phương
trung bình F Sig,
NN1 Thời gian diễn ra các lớp bồi dưỡng
kỹ năng mềm 1 ,125 ,176 ,675
NN2 Nội dung các lớp bồi dưỡng kỹ
năng mềm 1 ,230 ,372 ,542
NN3 Sự đáp ứng của các lớp bồi dưỡng
kỹ năng mềm 1 ,977 1,581 ,209
NN4 Thời gian diễn ra các chương trình
tọa đàm chủ đề hướng nghiệp 1 ,113 ,173 ,678
NN5 Nội dung các chương trình tọa đàm
chủ đề hướng nghiệp 1 ,000 ,000 ,999
NN6 Sự đáp ứng của các chương trình
tọa đàm chủ đề hướng nghiệp 1 ,080 ,102 ,749
Kết luận:
Mức độ khác biệt về sự hài lòng của sinh viên với dịch vụ Hỗ trợ nghề
3.2.4. Mức độ hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ hỗ trợ nghề nghiệp theo học lực
Kết quả phân tích phương sai ANOVA để tìm ra sự khác biệt về mức độ hài lòng của sinh viên với Dịch vụ hỗ trợ nghề nghiệp theo học lực thể
hiện ở bảng sau:
Bảng 3.10. Phân tích phương sai ANOVA sự hài lịng của sinh viên đối với từng items trong tiêu chí Dịch vụ Hỗ trợ nghề nghiệp theo học lực
df Bình phương
trung bình F Sig,
NN1 Thời gian diễn ra các lớp bồi dưỡng
kỹ năng mềm 2 4,112 5,902 ,003
NN2 Nội dung các lớp bồi dưỡng kỹ
năng mềm 2 1,037 1,682 ,187
NN3 Sự đáp ứng của các lớp bồi dưỡng
kỹ năng mềm 2 ,993 1,609 ,201
NN4 Thời gian diễn ra các chương trình
tọa đàm chủ đề hướng nghiệp 2 3,343 5,157 ,006
NN5 Nội dung các chương trình tọa đàm
chủ đề hướng nghiệp 2 1,591 2,535 ,080
NN6 Sự đáp ứng của các chương trình
tọa đàm chủ đề hướng nghiệp 2 2,881 3,733 ,024
Kết luận:
Mức độ khác biệt về sự hài lòng của sinh viên với dịch vụ Hỗ trợ nghề
nghiệp theo học lực là có ý nghĩa về mặt thống kê.
Mức độ khác biệt về sự hài lòng của sinh viên theo năm học đối với 4 items NN2: (Nội dung các lớp bồi dưỡng kỹ năng mềm ), NN3: (Sự đáp ứng của các lớp bồi dưỡng kỹ năng mềm ) và NN5: (Nội dung các chương trình tọa đàm chủ đề hướng nghiệp) là khơng có ý nghĩa về mặt thống kê.