CHƯƠNG 2 : QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mức độ hài lòng của sinh viên về Dịch vụ hỗ trợ học tập tại trường
Đại học Thủ đơ Hà Nội
Tiêu chí về Dịch vụ hỗ trợ học tập bao gồm 8 biến quan sát:
HT1. Tài liệu học tập, tài liệu tham khảo HT2. Phần mềm đào tạo
HT3. Cập nhật kết quả học tập HT4. Phòng học
HT5. Phòng thực hành
HT6. Cố vấn học tập sát sao với sinh viên HT7. Hỗ trợ trong nghiên cứu khoa học
HT8. Các hoạt động thực tập, thực tế của Nhà trưởng tổ chức cho sinh
viên
Kết quả khảo sát sự hài lòng của sinh viên đối với Dịch vụ hỗ trợ học
tập tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội được thể hiện thông qua bảng dưới đây:
Bảng 3.1. Mức độ hài lòng của sinh viên đối với Dịch vụ hỗ trợ học tập
Item Mức trung bình Mức độ đánh giá (tính theo %) Đánh giá 1 Rất khơng hài lịng 2 Khơng hài lịng 3 Bình thường 4 Hài lịng 5 Rất hài lòng HT1 3,39 1,1 10,3 44,4 37,1 7,0 Bình thường HT2 3,33 2,1 9,7 48,0 33,2 7,0 Bình thường HT3 3,25 3,2 11,3 51,3 25,9 8,3 Bình thường HT4 3,19 5,2 9,4 52,7 26,6 6,0 Bình thường HT5 3,26 4,4 7,7 53,4 26,3 8,2 Bình thường HT6 3,48 2,5 3,9 43,0 44,3 6,2 Hài lòng HT7 3,41 1,8 8,7 45,6 34,5 9,4 Bình thường HT8 3,48 2,1 7,9 42,6 34,5 12,9 Bình thường
Theo mức độ hài lòng ở cả 8 items trong bảng 3.1, nhận thấy đa phần sinh viên đánh giá dịch vụ hỗ trợ học tập tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội ở mức độ dao động trong khoảng các mức đánh giá từ 3 đến 5. Tổng hợp điểm đánh giá chung của cả 8 items thuộc nhóm tiêu chí này ở mức 3,34 (áp dụng
với thang đo Likert 5 mức độ), rõ ràng mức độ hài lịng của sinh viên với tiêu chí dịch vụ hỗ trợ học tập ở mức bình thường, chấp nhất được.
Tác giả tiến hành phân tích phương sai ANOVA để tìm hiểu sự khác biệt về mức độ hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ hỗ trợ học tập theo các yếu tố đặc điểm cá nhân (Giới tính, Năm học, Khóa học, Nơi ở, Học lực).
Giả thuyết H0 đặt ra là: Khơng có sự khác biệt về sự hài lòng đối với tiêu chí đánh giá của sinh viên theo đặc điểm cá nhân.
Trong kiểm định ANOVA, nếu hệ số sig. ≤ 0,05 (với mức ý nghĩa 95%) thì bác bỏ giả thuyết H0, tức là có sự khác biệt về sự hài lịng đối với tiêu chí đánh giá của sinh viên theo đặc điểm cá nhân. Nếu sig. > 0,05 thì chấp nhận giả thuyết H0.
3.1.1. Mức độ hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ hỗ trợ học tập theo giới tính
Kết quả phân tích phương sai ANOVA để tìm ra sự khác biệt về mức độ hài lòng của sinh viên với Dịch vụ hỗ trợ học tập theo giới tính thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.2. Phân tích phương sai ANOVA sự hài lòng của sinh viên đối với từng items trong tiêu chí Dịch vụ Hỗ trợ học tập theo giới tính
df Bình phương
trung bình F Sig,
HT1 Tài liệu học tập 1 ,006 ,009 ,924
HT2 Phần mềm đào tạo 1 ,188 ,275 ,600
HT3 Cập nhật kết quả học tập của sinh
viên 1 ,032 ,041 ,839
HT4 Phòng học 1 2,371 3,066 ,080
HT5 Phòng thực hành 1 ,545 ,704 ,402
HT6 Cố vấn học tập sát sao với sinh
viên 1 ,681 1,127 ,289
HT7 Hỗ trợ trong nghiên cứu khoa học 1 ,301 ,421 ,517
HT8 Các hoạt động thực tập, thực tế của
Kết luận:
Mức độ khác biệt về sự hài lòng của sinh viên với dịch vụ Hỗ trợ học
tập theo giới tính là khơng có ý nghĩa về mặt thống kê. Item HT4: (Phịng học) có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
3.1.2. Mức độ hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ hỗ trợ học tập theo năm học
Kết quả phân tích phương sai ANOVA để tìm ra sự khác biệt về mức độ hài lòng của sinh viên với Dịch vụ hỗ trợ học tập theo năm học thể hiện ở theo bảng sau:
Bảng 3.3 Phân tích phương sai ANOVA sự hài lịng của sinh viên đối với từng items trong tiêu chí Dịch vụ Hỗ trợ học tập theo năm học
df Bình phương
trung bình F Sig,
HT1 Tài liệu học tập 2 1,183 1,820 ,163
HT2 Phần mềm đào tạo 2 1,238 1,812 ,164
HT3 Cập nhật kết quả học tập của sinh
viên 2 ,924 1,196 ,303
HT4 Phòng học 2 1,957 2,534 ,080
HT5 Phòng thực hành 2 ,644 ,832 ,435
HT6 Cố vấn học tập sát sao với sinh viên 2 6,803 11,585 ,000
HT7 Hỗ trợ trong nghiên cứu khoa học 2 3,156 4,455 ,012
HT8 Các hoạt động thực tập, thực tế của
Nhà trưởng tổ chức cho sinh viên 2 5,516 7,068 ,001
Kết luận:
Mức độ khác biệt về sự hài lòng của sinh viên với dịch vụ Hỗ trợ học
tập theo năm học là có ý nghĩa về mặt thống kê.
Mức độ khác biệt về sự hài lòng của sinh viên theo năm học đối với 5 items HT2: (Phần mềm đào tạo), HT3: (Cập nhật kết quả học tập của sinh viên), HT4: (Phòng học) và HT5: (Phòng thực hành) là khơng có ý nghĩa về
3.1.3. Mức độ hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ hỗ trợ học tập theo nơi ở
Kết quả phân tích phương sai ANOVA để tìm ra sự khác biệt về mức độ hài lòng của sinh viên với Dịch vụ hỗ trợ học tập theo nơi ở thể hiện ở
bảng sau:
Bảng 3.4. Phân tích phương sai ANOVA sự hài lòng của sinh viên đối với từng items trong tiêu chí Dịch vụ Hỗ trợ học tập theo nơi ở
df Bình phương
trung bình F Sig,
HT1 Tài liệu học tập 1 1,561 2,400 ,122
HT2 Phần mềm đào tạo 1 ,305 ,445 ,505
HT3 Cập nhật kết quả học tập của sinh
viên 1 ,498 ,644 ,422
HT4 Phòng học 1 ,030 ,039 ,844
HT5 Phòng thực hành 1 ,958 1,239 ,266
HT6 Cố vấn học tập sát sao với sinh viên 1 ,647 1,069 ,301
HT7 Hỗ trợ trong nghiên cứu khoa học 1 ,053 ,074 ,785
HT8 Các hoạt động thực tập, thực tế của
Nhà trưởng tổ chức cho sinh viên 1 ,119 ,150 ,698
Kết luận:
Mức độ khác biệt về sự hài lòng của sinh viên với dịch vụ Hỗ trợ học
tập theo nơi ở là khơng có ý nghĩa về mặt thống kê.
3.1.4. Mức độ hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ hỗ trợ học tập theo học lực
Kết quả phân tích phương sai ANOVA để tìm ra sự khác biệt về mức độ hài lòng của sinh viên với Dịch vụ hỗ trợ học tập theo học lực thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.5. Phân tích phương sai ANOVA sự hài lịng của sinh viên đối với từng items trong tiêu chí Dịch vụ Hỗ trợ học tập theo học lực
df Bình phương
trung bình F Sig,
HT1 Tài liệu học tập 2 ,309 ,474 ,623
HT3 Cập nhật kết quả học tập của sinh
viên 2 ,182 ,236 ,790
HT4 Phòng học 2 ,044 ,057 ,945
HT5 Phòng thực hành 2 ,357 ,461 ,631
HT6 Cố vấn học tập sát sao với sinh viên 2 2,491 4,156 ,016
HT7 Hỗ trợ trong nghiên cứu khoa học 2 ,369 ,516 ,597
HT8 Các hoạt động thực tập, thực tế của
Nhà trưởng tổ chức cho sinh viên 2 ,468 ,589 ,555
Kết luận:
Mức độ khác biệt về sự hài lòng của sinh viên với dịch vụ Hỗ trợ học
tập theo học lực là khơng có ý nghĩa về mặt thống kê. Mức độ khác biệt về sự
hài lòng của sinh viên theo năm học đối với item HT6: (Cố vấn học tập sát sao với sinh viên) là có ý nghĩa về mặt thống kê.