Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Sơ lược về địa bàn nghiên cứu và mẫu nghiên cứu
2.3.2. Mẫu nghiên cứu
Mẫu nghiên cứu được lựa chọn nhằm nghiên cứu định lượng với mục đích nhằm tìm hiểu nhận thức, thái độ và hành vi tìm kiếm các ứng dụng chăm sóc SKTT trên nền tảng internet của cha mẹ trẻ vị thành niên lứa tuối học sinh THPT trên địa bàn quận Long Biên. Do có giới hạn về số lượng mẫu nên tơi chọn mẫu một cách ngẫu nhiên để có thể cho một kết quả nghiên cứu khách quan nhất. Tổng 123 khách thể được lấy ngẫu nhiên là cha mẹ học sinh
từ 3 khối lớp 10, 11 và 12 trường THPT Phúc Lợi, quận Long Biên, Hà Nội, thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.1. Đặc điểm của khách thể tham gia nghiên cứu
Trƣờng của khách thể N %
Lớp 10 41 33.3
Lớp 11 39 31.7
Lớp 12 43 35.0
Đặc điểm về giới của ngƣời cung cấp thông tin
Nam 37 30.1
Nữ 86 69.9
Nghề nghiệp của cha mẹ
Nông dân 18 14.6 Buôn bán 34 27.6 Công nhân 45 36.6 Cán bộ công chức 26 21.1 Tình trạng hơn nhân Kết hơn 118 95.9 Ly hôn 5 4.1
Tuổi trung bình của ngƣời cung cấp thơng tin 40.62
Thu nhập cha mẹ (triệu đồng / tháng) 7.55
Qua bảng trên cho chúng ta thấy tổng số khách thể nghiên cứu là 123, trong đó tỷ lệ nam giới là chiếm 30.1 %, nữ giới là chiếm 69.9%. Chúng ta thấy có sự khác biệt lớn về giới tính của những người tham gia nghiên cứu, tỉ lệ phụ huynh nữ tham gia nghiên cứu cao hơn 2 lần so với phụ huynh là nam giới.
Nghề nghiệp của cha mẹ tập chung vào công nhân (36.6%) và buôn bán (27.6%). Tuy nhiên khơng có sự chênh lệch nhiều về nghề nghiệp của cha mẹ. Tình trạng hơn nhân với 95.9% là kết hơn và chỉ có 4.1% là ly hơn.Tuổi trung bình của tồn bộ khách thể là 40.62 tuổi còn khá trẻ.Thu nhập hàng tháng là 7.55 triệu đồng là mức khá.