Kết quả phỏng vấn học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu sử dụng ứng dụng chăm sóc sức khỏe tâm thần trên nền tảng internet của cha mẹ và trẻ (Trang 88)

Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.4. Kết quả phỏng vấn học sinh

Chúng tôi tiến hành phỏng vấn 3 học sinh gồm 1 học sinh lớp 12, 2 học sinh lớp 11 với câu hỏi :

“Em đã từng nghe hay biết đến ứng dụng chăm sóc vấn đề SKTT trên intenet nào chưa?

Nếu chưa từng biết? Em có thể cho biết trong tương lai khi gặp khó khăn thì em có sử dụng ứng dụng trên mạng để trợ giúp vấn đề của mình khơng?

Nếu đã từng biết thì em thấy những tiện ích nào mà ứng dụng mang lại? Và em có ý định tiếp tục sử dụng ứng dụng này trong tương lai không?

Học sinh nữ lớp 12 M.T.A ―Em có biết thơng qua bạn của em, đó là ứng dụng MAYO CLINIC AnxietyCoach. Vì trường thì chưa có giáo viên tư vấn. Nhờ ứng dụng em có những hiểu biết nhất định về lo âu, có những bài trắc nghiệm đánh giá mức độ lo âu, đồng thời ứng dụng này cũng này cũng đề cập đến cách thức giải quyết vến đề này. Em thấy rằng nó rất có ích cho em, khi em cảm thấy bất an, lo lắng điều gì đó em có thể sử dụng để đánh giá ngay lập tức. Số tiền em bỏ ra chỉ có hơm 100 nghìn đồng cho lần đầu tải ứng dụng này về điện thoại. Chắc chắn là em sẽ để ứng dụng này trên điện thoại để thỉnh thoảng đánh giá mức độ lo âu của mình và sẽ tìm hiểu thêm những ứng dụng khác về trầm cảm chẳng hạn vì cụm từ này em được nghe nhiều và muốn tìm hiểu kỹ hơn‖.

Học sinh nam N.V.N lớp 11 thu được thông tin: “Em không biết ứng

dụng nào về tư vấn tâm lý cả. Tuy nhiên em cũng lên mạng và làm các bài trắc nghiệm để định hướng nghề nghiệp trong tương lai‖. Sau khi cho học sinh dùng ứng dụng “Tư vấn tâm lý học đường”, học sinh “Hôm mẹ em mang

vị, thao tác đơn giản và nội dung khá dễ hiểu. Cũng hữu ích nếu cần được trợ giúp thì đây cũng là gợi ý cho em trong tương lai khi cần thiết‖.

Học sinh nữ lớp 11 V.M.H ― ng dụng trên mạng để tư vấn tâm lý thì

em có từng nghe đến nhưng chưa từng dùng cho đến khi biết đến cái ―Tư vấn tâm lý học đường‖ vì em khơng biết cái nào đáng tin tưởng. Vì em đã từng có một số vấn đề liên quan đến gia đình và đã đến bệnh viện Nhi trung ương để được hỗ trợ. Tuy nhiên khoảng cách từ nhà đến viện khá xa mà em lại còn phải đi học nên khá bất tiện. Hiện tại 1 tuần em vẫn đến gặp bác sĩ tâm lý để ổn định hơn. Từ lúc có ứng dụng kia thì thỉnh thoảng em cũng đánh giá thêm các mục khác để nhận biết vấn đề kịp thời hơn. Tuy nhiên nếu nó có thêm mục hướng dẫn về các cách hỗ trợ khi gặp phải khó khăn và đặc biệt là được trị chuyện trực tuyến với bác sĩ thì thật là tuyệt vời. Khi đó em sẽ sử dụng ứng dụng đó và khơng phải đi đâu cả. Em mong muốn tại Việt Nam sẽ có những ứng dụng tuyệt vời như vậy để có nhiều bạn cũng được trợ giúp cần. Thật dễ dàng khi chỉcần một chiếc điện thoại”.

Từ các cuộc phỏng trên, chúng tôi nhận thấy rằng học sinh có mong muốn sử dụng những ứng dụng chăm sóc SKTT này là một kênh để các em có thể tìm hiểu cũng tư vấn tâm lý khi gặp những khó khăn trong học tập và giao tiếp xã hôi.

Tiểu kết Chƣơng 3

- Nghiên cứu cho thấy cha mẹ nhận diện được một số vấn đề sức khỏetâm thần của con mình cha mẹ và có nhu cầu tư vấn cho những vấn đề đó.

- Cha mẹ cũng đã có sự hiểu biết về các hình thức tư vấn tâm lý trực tuyến internet, tuy nhiên vẫn còn hạn chế và đặc biệt hình thức tư vấn qua nền tảng internet.

- Sau khi thử nghiệm ứng dụng mà tác giả gợi ý, cha mẹ hiểu được cách thức sử dụng và hoạt động các loại ứng dụng này khá hài lòng khi trong tương lai sử dụng để đánh giá sàng lọc các vấn đề cảm xúc, hành vi cho con.

- Lo ngại khi sử dụng các ứng dụng chăm sóc SKTT trên nền tảng internet đó là Khơng biết ai đang tư vấn và không đủ thông tin về các ứng dụng vì nó cịn khá mới mẻ với cha mẹ.

- Khả năng nhận diện vấn đề hành vi cảm xúc của con của cha mẹ, mức độ hiểu biết các loại hình tư vấn trên mạng, mức độ thoải mái khi sử dụng ứng dụng tư vấn trên mạng, mức độ thoải mái khi sử dụng ứng dụng sàng lọc, mức độ thoải mái khi sử dụng ứng dụng để can thiệp, mức độ thoải mái khi nhận thông báo liên quan đến vấn đề của con từ ứng dụng tương quan thuận với mức độ sẵn sàng sử dụng các dịch vụ ứng dụng trong tương lai.

-Kết quả phân tích hồi quy cho biết mức độ thoải mái khi sử dụng ứng dụng sàng lọc, mức độ thoải mái khi sử dụng ứng dụng tư vấn trên mạng, mức độ thoải mái khi sử dụng ứng dụng để can thiệp; các rào cản khi sử dụng phần mềm ứng dụng dự báo mức độ sẵn sàng sử dụng các dịch vụ ứng dụng chăm sóc SKTT trên nền tảng internet trong tương lai.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ vị thành niên bao gồm đặc điểm, phân loại, các mức độ của nhu cầu, phân loại sức khỏe tâm thần, sự cần thiết phải chăm sóc SKTT, các cách thức chăm sóc sức khỏe tâm thân cho trẻ vị thành niên.

Các hướng nghiên cứu trên thế giới đã tổng hợp các loại hình chăm sóc SKTT đã xuất hiện nhằm cung cấp các thơng tin, chuẩn đốn, trị liệu về các rối loạn tâm thần thông qua các ứng dụng khác nhau hoặc tích hợp trong một ứng dụng. Các tác giả khác nhau nghiên cứu về hiệu quả của việc sử dụng các ứng dụng để đánh giá cũng như trị liệu khá hiệu quả, hiệu quả về nhiều mặt khác như giảm chi phí, tăng khả năng tiếp cận ở v ng ít được tiếp cận dịch vụ trực tiếp... Nhu cầu sử dụngứng dụng chăm sóc sức khỏe tâm thần trên nền tảng Internet của cha mẹ trẻ, người được trị liệu tăng lên khi họ được có được những thơng tin đánh tin cậy như được giới thiệu ứng dụng và các thức thực hiện, được những người đáng tin cậy như bác sỹ, giáo viên giới thiệu. Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu nào ở Việt Nam đi sâu vào các vấn đề này.

Nhu cầu sử dụng ứng dụng chăm sóc SKTT trên nền tảng internet là những đ i hỏi được sử dụng các phần mềm trên internet trợ giúp chăm sóc SKTT tất yếu của cha mẹ trẻkhi con em họ gặp phải những vấn đề về SKTT trong nhận thức, thái độ và hành động khi thực hiện quyết định của mình. Trong quá trình thoả mãn nhu cầu chăm sóc SKTT cho con, các ứng dụng chăm sóc SKTT trên nền tảng internet sẽ trợ giúp cha mẹ trẻ khai thác được tiềm năng, thế mạnh của bản thânđể trợ giúp cho trẻ phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi, từ đó giúp cho trẻ có thể giải quyết đượng vấn đề của mình.

Cha mẹ trẻ có thơng tin về một số loại hình chăm sóc SKTT trên các phương tiên như điện thoại thơng minh, máy tính, máy tính bảng nhưng c n hạn chế và chưa đầy đủ cũng như tại Việt Nam đây hình thức này cịn rất mới.

Cha mẹ cũng có nhu cầu sử dụng các ứng dụng chăm sóc SKTT trên nền tảng internet, và sẵn sàng sử dụng dịch vụ bởi hiện nay internet và điện thoại thông minh trở nên phổ biến trong xã hội hiện đại và trợ giúp rất nhiều trong cuộc sống, trong đó có hoạt động chăm sóc SKTT cho trẻ. Cha mẹ đã sử dụng dịch vụ cũng như trải nghiệm một hoặc hai ứng dụng được gợi ý.

Bên cạnh đó, việc sử dụng các ứng dụng chăm sóc SKTT trên nền tảng internet hiện nay ở Việt Nam theo cha mẹ còn gặp nhiều trở ngại như thiếu thông tin đáng tin cậy về các ứng dụng cũng như trang web các ứng dụng chất lượng cao, tính bảo mật thơng tin, trình độ nhận thức của cha mẹ trẻ về các ứng dụng chăm sóc SKTT trên nền tảng internet,…

2. Khuyến nghị

Từ kết quả nghiên cứu thực tiễn ở trên, chúng tơi có thể đưa ra một số khuyến nghị như sau:

Cần phải tăng cường công tác truyền thông nâng cao nhận thức cho các bậc cha mẹ về các vấn đề SKTT của trẻ nói chung và lứa tuổi THPT nói riêng và các nguồn lực có thể hỗ trợ, giải quyết các vấn đề đó, kích thích nhu cầu của họ trong tìm kiếm sự hỗ trợ khoa học kịp thời cho con em mình, giúp trẻ có vấn đề về SKTT có thể giải quyết vấn đề cảm xúc, hành vi một cách hiệu quả nhất.

Xây dựng các ứng dụng dựa trên sự hợp tác của các chuyên gia hàng đầu về tâm lý học và tâm lý học lâm sàng, những người đã làm thực hàng qua nhiều năm lên ý tưởng và cùng với các lập trình viên thiết kế ứng dụng phù hợp. Cần xây dựng những phần mềm ứng dụng đa dạng với nội dung phong phú, dễ dàng thao tác trên điện thoại di động cũng như máy tính, phù hợp với nhiều đối tượng sử dụng dịch vụ. Đồng thời các ứng dụng này công khai trên

phương tiện truyền thông để tạo dựng niềm tin về tính hợp pháp cũng như hiệu quả mà nó mang lại.

Đối với các trường THPT, cán bộ tâm lý trường học cầntổ chức tập huấn, tuyên truyền đến cha mẹ trẻ kiến thức về các vấn đề tâm lý thường hay gặp phải ở trẻ trong độ tuổi này để cha mẹ nhận diện những biểu hiện xuất hiện trong học học, cuộc sống của con mình và giúp họ hiểu tầm quan trọng của việc cần sự trợ giúp khi cần thiết. Đồng thời các cán bộ tâm lý cần có kiến thức cũng như các ứng dụng chăm sóc SKTT thiết thực để giới thiệu, hướng dẫn về ứng dụng và cách thức sử dụng các ứng dụng hữu dụng cho cha mẹ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Ngọc Bích (1988), Tâm lý học nhân cách, NXB Giáo dục Hà Nội.

2. Carl Rogers (1994), Tiến trình thành nhân (bản dịch), NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Trần Văn Cơng, Nguyễn Thị Hồi Phương (2017), Nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần học đường dựa trên nền tảng công nghệ thông tin và truyền thông, Kỷ yếu hội thảo khoa học Tâm lý học và sự phát triển bền vững con người trong thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0, ISBN: 978- 604-73-5736-9, tr.224.

4. Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học học, NXB Từ điển Bách Khoa. 5. Trần Thị Minh Đức, Bàn về thuật ngữ Tư vấn, Tạp chí Đại học và Giáo

dục chuyên nghiệp, 2000

6. Trần Thị Minh Đức (2012), Giáo trình tham vấn tâm lý, NXB ĐHQG

Hà Nội.

7. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lý học, NXB Giáo dục Hà Nội, 8. Nguyễn Thanh Hương (2010), Sức khỏe tâm thần của vị thành niên và

thanh niên Việt Nam, Điều tra quốc gia về vị thành niên, thanh niên

Việt Nam lần 2, Hà Nội.

9. Nguyễn Công Khanh(2004), Đánh giá và đo lường trong khoa học xã hội, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, tr 29.

10. Lomov B. Ph. (2003), Những vấn đề lý luận và phương pháp luận trong tâm lý học, NXB ĐHQG Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Mùi và cộng sự (2006), Hoạt động của phòng tham vấn học đường trường Trung học phổ thông ở Hà Nội, Hội thảo xây dựng

và phát triển mạng lưới TV trong trường học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, tr. 119 - 141.

12. Trần Thành Nam (2017), Đánh giá hứng thú nghề nghiệp của học sinh

trên nền tảng web - Xây dựng phát triển công cụ,Kỷ yếu Hội thảo Khoa

Học Tâm lý học và sự phát triển bền vững con người trong thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, tr. 474-505. 13. Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hưởng (2003), Các lý thuyết phát triển

tâm lý người, NXB ĐHSP Hà Nội.

14. Phan Trọng Ngọ (2012), Cơ sở triết hoc và tâm lý học của đổi mới phương pháp dạy học trong trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm,

Hà Nội.

15. Hoàng Anh Phước (2012), Kỹ năng tham vấn của cán bộ tham vấn học

đường, Luận án tiến sĩ tâm lý học.

16. Nguyễn Thị Phương (2013) Tương quan giữa mức độ sử dụng internet và

các vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh THCS, Luận văn thạc sĩ Tâm

lý học lâm sàng, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội. 17. Rudich P. A. (1986), Tâm lý học, NXB Mir Matxcơva và NXB thể

dục thể thao Hà Nội.

18. Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên) (2007), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

19. Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển tâm lý học, NXB Văn hóa thơng tin.

TIẾNG ANH

20. Anh Đức Ngô, Michael W. Ross, Eric A. Ratliff (2008),Internet influences on sexual practices among young people in Ha Noi, Viet Nam. Culture, Health & Sexuality, Vulume 10 Supplement S 201 –213 21. Andersson, G., Titov, N., (2014),Advantages and limitations of

Internet-based interventions for common mental disorders. World

22. Andrews, G., Cuijpers, P., Craske, M. G., McEvoy, P., & Titov, N. (2010),Computer therapy for the anxiety and depressive disorders is

effective, acceptable and practical health care: A meta-analysis. PLoS

ONE, 5(10), 1–6. doi:10.1371/journal.pone.0013196

23. Barak, A., Hen, L., Boniel-Nissim, M., & Shapira, N. (2008), A comprehensive review and a meta-analysis of the effectiveness of internet-based psychotherapeutic interventions. Journal of Technology

in Human Services, 26, 109–160. doi:10.1080/15228830802094429 24. Bakker David, Nikolaos Kazantzis ; Debra Rickwood, Nikki Rickard

(2016), Mental health smartphone apps: Review and evidence-based recommendations for future developments,Jmir mental health.

25. Buenos Aires Herald.com. (2014). Mobile phones rise outpaces growth

of world population.Retrieved October 9, 2014, from http://www.buenosairesherald.com/article/171695/mobile-phones-rise- outpaces--growth-of-world-population

26. Christopher R. Erbes, Rebecca Stinson, Eric Kuhn, Melissa Polusny, Jessica Urban, Julia Hoffman, Josef I. Ruzek, Carl Stepnowsky, Steven R. Thorp (2014), Access, Utilization, and Interest in mHealth Applications Among Veterans Receiving Outpatient Care for PTSD,

MILITARY MEDICINE

27. David D. Luxton, Russell A. McCann, Nigel E. Bush, Matthew C. Mishkind, and Greg M. Reger (2011), mHealth for mental health: integrating smartphone technology in behavioral healthcare,

Professional Psychology: Research and Practice

28. Duggan, M., & Smith, A. (2013b). Cell Internet use 2013

mainfindings.RetrievedJune 7, 2014, from

29. Emma Gliddon, Steven J. Barnes,Greg Murray,Erin E. Michalak (2017), Online and mobile technologies for self-management in bipolar

disorder: A Systematic Review, American Psychological Association.

30. Ebert, D.D., Lehr, D., Baumeister, H., Boß, L., Riper, H., Cuijpers, P., Reins, J.A., Buntrock, C., Berking, M., (2014). GET.ON mood enhancer:

efficacy of internet-based guided self-help compared to psychoeducation for depression: an investigator-blinded randomised controlled trial. Trials

15, 39. http://dx.doi. org/10.1186/1745-6215-15-39;

31. Ebert D.D, M. Berking, P. Cuijpers, D. Lehr a, M. Pörtner, H. Baumeister (2015), Increasing the acceptance of internet-based mental

health interventions in primary care patients with depressive symptoms. A randomized controlled trial. Journal of Affective Disorders.

32. Flanagin, A. J., & Metzger, M. J. (2010), Kids and credibility. An

empirical examination of youth, digital media use, and information credibility. Cambridge, MA: MIT Press;

33. Grist Rebecca, Joanna Porter, BSc (Hons); Paul Stallard (2017), Mental

Health Mobile Apps for Preadolescents and Adolescents: A Systematic Review, Jounal of medical internet research.

34. Harrison Virginia, Judith Proudfood, Pang Ping Wee, Gordon Parker, Dusan Hadzi Pavlovic & Vijaya Manicavasagar (2011), Mobile mental

health: Review of the emerging field and proof of concept study,

Journal of Mental Health.

35. Hunt, J., & Eisenberg, D. (2010). Mental health problems and help- seeking behavior among college students. Journal of Adolescent Health, 46, 3–10. doi:10.1016/j.jadohealth.2009.08.008]

36. Internet World Stats. (2014). Internet users in the world: Distribution by world regions—2014Q4. Retrieved October 3, 2014, from http://www.internetworldstats.com/stats.htm

37. Kathleen M. Palmer (2015), Undergraduate college students’ attitudes

about internet-based mental health interventions

38. Lauren Elizabeth, Golia, (2017), Understanding adolescent internet-use

patterns in the search for mental health resources. ETD Collection for Fordham University

39. Lin, J., Ebert, D.D., Lehr, D., Berking, M., Baumeister, H. (2013),

Internet based cognitive behavioral interventions: state of the art and implementation possibilities in rehabilitation. Rehabil. (Stuttg) 52,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu sử dụng ứng dụng chăm sóc sức khỏe tâm thần trên nền tảng internet của cha mẹ và trẻ (Trang 88)