Đặc điểm tự nhiên

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học, xác định sự có mặt của protein trong bệnh dịch tả lợn tại huyện krongpak, tỉnh đăk lăk (Trang 43 - 44)

3.1. Một số đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Krơng Păk

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên

Krơng Pắk nằm giữa hai cao nguyên Buơn Ma Thuột và M’Đrắk, địa hình thoải theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam, cĩ đồng bằng phù sa tốt.

Vị trí địa lý: phía Đơng giáp huyện Ea Kar, phía Tây giáp TP Buơn

Ma Thụơt, phía Tây Bắc giáp huyện Cư M’gar, phía Đơng Nam giáp huyện Krơng Bơng, phía Bắc giáp TX Buơn Hồ và huyện Krơng Buk.

Kinh tế huyện chủ yếu là: trồng cây cà phê, hồ tiêu, cao su, đậu tương, điều, lúa, cơ khí sửa chữa, vật liệu xây dựng và chế biến lâm sản. Huyện cĩ tuyến giao thơng chính là quốc lộ 26 chạy qua. Là một huyện được đánh giá là cĩ nền kinh tế, mật độ dân cư,… cũng như chăn nuơi và trình độ chăn nuơi cao.

Tọa độ địa lý: Từ 120 31’48 - 120 50’24 vĩ độ Bắc.

Từ 1080 07’40 - 1080 30’00 kinh độ Đơng.

Địa hình của huyện nghiêng dần từ Bắc xuống Đơng, cĩ độ cao trung bình 500m so với mực nước biển. Địa hình huyện Krơng Păk tương đối bằng phẳng và được chia thành ba vùng chính:

- Vùng núi thấp, sườn núi thấp nằm ở phía Nam và Tây Nam huyện - Vùng cao nguyên: là vùng giáp phía Đơng thành phố Buơn Ma Thuột và thị xã Buơn Hồ.

- Vùng trũng: vùng ven sơng Krơng Buk và Krơng Păk ở phía Nam và phía Đơng Nam.

Khí hậu: nhiệt độ trung bình năm từ 230C - 240C. Trong đĩ nhiệt độ cao nhất trung bình năm khoảng 29,50C thấp nhất là 16,60C và nhiệt độ cao tuyệt đối là 37,90C, nhiệt độ thấp tuyệt đối là 8,60C. Lượng mưa trung bình khoảng 1.400 - 1.600 mm, cao nhất 2.334 mm, thấp nhất 1.166 mm. Mùa khơ cĩ lượng mưa chiếm 4 - 5% lượng nước cả năm, mùa mưa lượng nước chiếm

90% lượng nước cả năm.

- Huyện cĩ diện tích đất tự nhiên là 622.264,4 ha. Trong đĩ đất rừng 4.267,9 ha cịn lại chủ yếu là đất ở, đất xây dựng và đất sản nơng nghiêp.

- Đất đai màu mỡ, khoảng 1.000 ha đất phù sa, 60% đất đỏ Bazan nên hàng năm huyện luơn đảm bảo được phần lớn diện tích trồng các loại cây, làm thức ăn phục vụ cho chăn nuơi như bắp, khoai mì nên đã chủ động được phần lớn nguồn thức ăn chăn nuơi.

- Huyện cĩ một phần lớn diện tích nằm trên trục tuyến quốc lộ 26 (tuyến tỉnh Khánh Hịa và thành phố Buơn Ma Thuột) nên thuận tiện cho việc giao thương hàng hĩa, phát triển chăn nuơi và tiêu thụ các sản phẩm chăn nuơi với tỉnh ngồi.

- Địa hình của huyện tương đối bằng phẳng, cĩ hệ thống sơng suối dày đặc, thuận lợi cho việc phát triển chăn nuơi và trồng trọt, đây cũng là điều kiện tốt để phát triển các trang trại chăn nuơi tập trung.

- Trên địa bàn huyện tập trung một lượng khơng nhỏ các thương lái thu mua, buơn bán lợn giống, lợn thịt để đi tiêu thụ trong và ngồi tỉnh nên đã kích thích được phong trào chăn nuơi của bà con nơng dân trong huyện.

- Huyện cĩ thành phần dân tộc đa dạng, gần 40% là dân tộc thiểu số với những tập quán sinh hoạt đặc trưng, nên việc tiếp thu những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp nĩi chung và chăn nuơi thú y nĩi riêng cịn hạn chế.

- Tuy chăn nuơi đã cĩ nhiều tiến bộ nhưng huyện vẫn cịn phụ thuộc nhiều vào nguồn con giống bên ngồi. Hàng năm người chăn nuơi trong huyện vẫn nhập một số lượng lớn giống vật nuơi, trong đĩ cĩ lợn, việc này ảnh hưởng lớn tới cơng tác phịng chống một số bệnh cho đàn gia súc và thực tế đã xảy ra một số dịch lớn như LMLM, PRRS,...

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học, xác định sự có mặt của protein trong bệnh dịch tả lợn tại huyện krongpak, tỉnh đăk lăk (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)