Kết quả nghiên cứu về triệu chứng, bệnh tích

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học, xác định sự có mặt của protein trong bệnh dịch tả lợn tại huyện krongpak, tỉnh đăk lăk (Trang 55 - 60)

3.3.1. Kết quả xác định triệu chứng của bệnh dịch tả lợn

Trong thời gian nghiên cứu chúng tơi theo dõi trực tiếp 135 lợn bị mắc bệnh DTL, kết quả nghiên cứu xác định triệu chứng của bệnh dịch tả lợn ở huyện Krơng Păk được trình bày ở bảng 3.9

Bảng 3.9. Triệu chứng của bệnh dịch tả lợn

Số con

theo dõi Triệu chứng

Số con

biểu hiện Tỷ lệ (%)

135

Thân nhiệt sốt cao 410 – 420 C 99 73,33 Vận động xiêu vẹo, liệt hai chân sau 96 72,59 Mắt viêm kết mạc cĩ ghèn 88 65,19

Da xuất huyết lấm tấm 67 49,63

Phân táo bĩn 63 46,67

Phân tiêu chảy 53 39,26

22 Sảy thai, rối loạn sinh sản ở lợn nái 13 59,09 Kết quả ở bảng 3.9 cho thấy:

Tại huyện Krơng Păk, lợn mắc bệnh dịch tả cĩ triệu chứng chung của bệnh dịch tả lợn cổ điển như các tài liệu về bệnh đã cơng bố.

Phần lớn lợn mắc bệnh cĩ biểu hiện sốt cao 410 - 420C chiếm 73,33%, lợn đi lại xiêu vẹo hoặc liệt chân cĩ 96/135 con chiếm tỷ lệ 72,59%, viêm kết mạc cĩ ghèn là 65,19%, da xuất huyết lấm tấm là 49,63%.

Số lợn cĩ biểu hiện phân táo bĩn là 63/135 con chiếm tỷ lệ 46,67%. Lợn cĩ biểu hiện tiêu chảy là 53/135 con chiếm tỷ lệ 39,26%.

Kết quả nghiên cứu thấy được, nhìn chung lợn bệnh cĩ dấu hiệu chung của bệnh dịch tả lợn. Tuy nhiên cần lưu ý ở một số dấu hiệu của bệnh như tỷ lệ lợn bệnh bị tiêu chảy, khi mắc bệnh dịch tả lợn cĩ thấp hơn cho thấy diễn biến của bệnh ngày càng phức tạp hơn. Điều này phù hợp với một số nghiên cứu gần đây của một số tác giả cho rằng hiện nay ở Việt Nam bệnh dịch tả lợn cĩ biểu hiện phức tạp và khĩ chẩn đốn hơn (Nguyễn Tiến Dũng, 1999).

Hình 1. Lợn sốt bỏ ăn,viêm kết mạc mắt Hình 2. Lợn bị liệt chân sau

Hình 3. Lợn tiêu chảy Hình 4. Da xuất huyết lấm tấm

Ở lợn nái sinh sản sảy thai, rối loạn sinh sản chiếm 59,09%. Thực tế điều tra cho thấy một số lợn nái mang thai và sinh sản bình thường nhưng cĩ kết quả dương tính với P125. Do vậy để chẩn đốn bệnh dựa vào triệu chứng này sẽ gặp khĩ khăn. Những tỷ lệ biểu hiện triệu chứng bệnh DTL cĩ được tuy khơng ở mức 100% nhưng cĩ thể xem là triệu chứng điển hình cho đàn lợn mắc bệnh DTL tại huyện và cần chú ý khi chẩn đốn bệnh.

Hình 5. Sảy thai ở lọn nái Hình 6. Sảy thai ở lọn nái

3.3.2. Kết quả xác định bệnh tích của bệnh dịch tả lợn

Kết quả nghiên cứu xác định bệnh tích điển hình ở lợn nuơi tại Krơng Păk mắc bệnh DTL được trình bày ở bảng 3.10.

Bảng 3.10. Bệnh tích của bệnh dịch tả lợn

Số mẫu Bệnh tích theo dõi Số con

biểu hiện

Tỷ lệ (%)

33

Hạch màng treo ruột sưng, xuất huyết 33 100

Thận sưng, xuất huyết đinh ghim 31 93,94

Hạch amydan sưng xuất huyết 30 90,91

Bàng quang xuất huyết 30 90,91

Sụn tiểu thiệt xuất huyết 29 87,88

Lách nhồi huyết hình răng cưa 29 87,88

Van hồi manh tràng, ruột loét cĩ bờ 18 54,55

30 Số lượng bạch cầu giảm (6,7 nghìn/mm3 máu) 22 73,33

Kết quả ở bảng 3.10 cho thấy:

Khi mổ khám 33 lợn cĩ 100% lợn cĩ bệnh tích màng treo ruột bị sưng, ở hạch amidan sưng xuất huyết tỷ lệ là 90,91%.

Hình 7. Hạch màng treo ruột sưng, xuât huyết Hình 8 Hạch amydan sưng xuất huyêt

Cĩ 31 con thận sưng, xuất huyết đinh ghim chiếm tỷ lệ 93,94%, và số con bàng quang xuất huyết là 30/33 con chiếm 90,91%. Bệnh tích xuất huyết sụn tiểu thiệt và lách nhồi huyết hình răng cưa cùng ở mức 87,88%. Như vậy

thơng qua biểu hiện bệnh tích trên cho thấy, lợn bị mắc bệnh dịch tả lợn cĩ bệnh tích điển hình của bệnh dịch tả lợn.

Hình 9. Thận sưng, xuất huyết đinh ghim Hình 10. Thận sưng, xuất huyết bể thận

Hình 11. Thận sưng, xuất huyết đinh ghim Hình 12. Bàng quang xuất huyết

Hình 13. Sụn tiểu thiết xuất huyết Hình 14. Lách nhồi huyết hình răng cưa

Bệnh tích lt cĩ bờ (hình cúc áo) ở van hồi manh tràng và ruột biểu hiện với tỷ lệ thấp là 54,55%, một số trường hợp cĩ hiện tượng loét lan tràn tỷ lệ là 39,39%, điều này cũng cho thấy xu hướng ghép của bệnh rất cao.

Hình 15: Loét hình cúc áo van hồi manh tràng Hình 16: Loét cĩ bờ ở ruột

Kết quả chẩn đốn thơng qua đếm số lượng bạch cầu cho biết những lợn mắc bệnh DTL đều giảm số lượng bạch cầu xuống dưới 6,7 nghìn/mm3 máu, tỷ lệ này cao tới 73,33%. Những lợn này đều được xác định cĩ dương tính với HVC.Ag (P125). Kết quả của chúng tơi cũng phù hợp với những tài liệu dịch tễ học cơng bố trước đĩ về hiện tượng giảm số lượng bạch cầu trong máu khi lợn mắc bệnh DTL. Nhiều tác giả cho biết khi lợn mắc bệnh dịch tả thì số lượng bạch cầu giảm rất rõ, đây cũng là một tiêu chuẩn để chẩn đốn bệnh dịch tả lợn [08].

Tĩm lại: qua kiểm tra triệu chứng, bệnh tích của lợn bị bệnh cho thấy lợn cĩ triệu chứng, bệnh tích điển hình của bệnh DTL. Như vậy cho đến nay bệnh DTL vẫn cịn xảy ra ở đàn lợn nuơi của huyện Krơng Păk và là một trong những nguy cơ ảnh hưởng đến chăn nuơi lợn tại địa phương.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học, xác định sự có mặt của protein trong bệnh dịch tả lợn tại huyện krongpak, tỉnh đăk lăk (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)