Tỷ lệ mắc bệnh theo giống

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học, xác định sự có mặt của protein trong bệnh dịch tả lợn tại huyện krongpak, tỉnh đăk lăk (Trang 52 - 54)

3.2. Kết quả nghiên cứu dịch tễ học

3.2.2.Tỷ lệ mắc bệnh theo giống

Kết quả nghiên cứu xác định tỷ lệ mắc bệnh DTL của từng giống lợn được thể hiện ở bảng 3.7 và biểu đồ 2.

Bảng 3.7. Tỷ lệ mắc bệnh DTL theo giống

Giống lợn Số điều tra (con) Số mắc (con) Tỷ lệ (%)

Lợn nội 558 10 1,79

Lợn ngoại 1.094 21 1,92

Tỷ lệ mắc bệnh DTL theo giống 1.79 1.92 5.51 Giống nội Giống lai Giống ngoại

Biểu đồ 2: Tỷ lệ mắc bệnh DTL theo giống

Kết quả nghiên cứu cho thấy cĩ sự khác nhau ở các giống lợn. Tỷ lệ mắc bệnh DTL ở các giống khác nhau là khác nhau. Phần lớn bệnh tập trung vào giống lợn lai tỷ lệ mắc cao nhất là 5,51%, giống lợn ngoại tỷ lệ mắc thấp 1,92%, và mắc thấp nhất là giống lợn nội chiếm tỷ lệ 1,79%.

Đối với giống lợn lai tỷ lệ mắc chiếm cao nhất 5,51%, điều tra thấy rằng mật độ chăn nuơi cao, tỷ lệ tiêm phịng thấp, nguồn giống được tạo ra tại địa phương khơng đủ, phải thường xuyên nhập thêm từ những nơi khác về, nên vấn đề an tồn dịch bệnh khơng đảm bảo.

Mặt khác địa bàn điều tra cĩ nhiều cơ sở thu mua buơn bán lợn thịt, giống và cĩ lị giết mổ gia sức tập trung, cĩ quốc lộ 26 đi qua nên nhiều phương tiện vận chuyển gia súc cũng thường xuyên qua lại. Về cơ cấu đàn thì giống lợn lai chiếm tỷ lệ cao nhất, gấp đơi các giống cịn lại nên tỷ lệ mắc bệnh cao cũng là điều chấp nhận, khi mà tỷ lệ tiêm phịng chưa đạt yêu cầu để bảo hộ với bệnh DTL.

Giống lợn ngoại phần lớn những trại chăn nuơi hoặc hộ gia đình khi nhập về thường phịng bệnh nghiêm ngặt, chồng trại xây kiên cố, cĩ sự cách ly với bên ngồi và sử dụng thức ăn cơng nghiệp, do đĩ việc xảy ra bệnh là hạn hữu chỉ ở mức 1,92%.

định nên cũng cĩ sự tăng đàn tại một số thơn cĩ nhiều đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ hoặc di cư sinh sống như xã Ea Phê và Hịa An nguồn vacxin của huyện cũng được ưu tiên nên tỷ lệ tiêm phịng đạt cao, sức đề kháng tự nhiên của lợn nội cũng được đánh giá tốt hơn. Theo điều tra cho thấy phần lớn giống lợn nội được nuơi ở những chuồng làm sơ sài cĩ trường hợp thả rơng, nguồn thức ăn tận dụng do đĩ cơ hội tiếp xúc với mầm bệnh cao bệnh vẫn cịn xảy ra và với tỷ lệ thấp 1,79%.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học, xác định sự có mặt của protein trong bệnh dịch tả lợn tại huyện krongpak, tỉnh đăk lăk (Trang 52 - 54)