Kết quả nghiên cứu xác định tỷ lệ mắc bệnh theo lứa tuổi

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học, xác định sự có mặt của protein trong bệnh dịch tả lợn tại huyện krongpak, tỉnh đăk lăk (Trang 50 - 52)

3.2. Kết quả nghiên cứu dịch tễ học

3.2.1.2. Kết quả nghiên cứu xác định tỷ lệ mắc bệnh theo lứa tuổi

Trong thời gian thực hiện đề tài chúng tơi nghiên cứu xác định tỷ lệ mắc bệnh theo các lứa tuổi của lợn và các lứa tuổi được phân ra như sau:

Lợn ≤ 2 tháng tháng tuổi, lợn > 2 -10 tháng tuổi, lợn > 10tháng tuổi. Kết quả xác định tỷ lệ mắc bệnh theo lứa tuổi được trình bày ở bảng 3.6 và biểu đồ 1.

Bảng 3.6. Tỷ lệ mắc bệnh theo lứa tuổi

Tuổi lợn (tháng) Số điều tra (con) Số mắc (con) Tỷ lệ (%)

≤ 2 tháng 1.516 70 4,62

> 2 -10 1.535 48 3,13

4.62 3.13 3.49 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00

≤ 2 tháng tuổi > 2 -10 tháng tuổi > 10 tháng tuổi

Tỷ lệ mắc theo lứa tuổi

Biểu đồ 1: Tỷ lệ mắc bệnh DTL theo lứa tuổi

Qua bảng 3.6 và biểu đồ 1 cho thấy:

Tỷ lệ mắc bệnh DTL ở các lứa tuổi cĩ sự khác biệt. Lứa tuổi khác nhau cĩ tỷ lệ mắc bệnh là khác nhau, và kết quả chúng tơi ghi nhận được cĩ tỷ lệ cao ở nhĩm lợn từ ≤ 2 tháng tuổi chiếm 4,62%, tiếp đến là lợn > 10 tháng tuổi chiếm 3,49% và thấp nhất ở lợn > 2 -10 tháng tuổi là 3,13%.

Qua tỷ lệ trên chúng tơi cĩ nhận xét: Ở nhĩm tuổi ≤ 2 tháng tuổi, đây là gia đoạn lợn đang hồn chỉnh hệ thống miễn dịch, kháng thể chủ yếu là từ đàn lợn mẹ truyền sang qua sữa đầu, sức đề kháng với bệnh thấp. Mặt khác, cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ mắc cao như hàm lượng kháng thể thụ động giảm mạnh mà chưa được tiêm phịng kịp thời, nhiều lợn con cĩ thể cĩ hiện tượng dung nạp miễn dịch nên kéo theo tỷ lệ mắc cao.

Ở độ tuổi này việc chuyển chuồng hoặc trao đổi mua bán dễ dẫn đến lợn bị strees và giảm sức đề kháng nên tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh tấn cơng.

Nghiên cứu của chúng tơi cho thấy nhĩm lợn con ≤ 2 tháng tuổi cĩ nguy cơ mắc bệnh cao đối với bệnh DTL là phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Duyên và cs (2000) khi nghiên cứu thăm dị phát

hiện KN và KT bằng phương pháp ELISA lợn con dưới 20 kg chiếm tỷ lệ cao nhất 60% [09].

Nhĩm tuổi > 10 tháng tuổi sở dĩ cĩ tỷ lệ mắc cao theo chúng tơi ở độ tuổi này phần lớn là lợn nái lợn khơng hình thành kháng thể chống lại mầm bệnh nếu khơng được tiêm vacin. Điều này cũng dễ thấy khi tỷ lệ tiêm phịng cịn thấp và đặc biệt cĩ nhiều hộ nuơi khơng tiêm phịng hoặc chỉ tiêm phịng một lần.

Mặt khác khi xét nghiệm tìm P125 ở một số lợn nái khỏe mạnh chỉ cĩ những biểu hiện về rối loạn sinh sản cho kết quả dương tính với bệnh DTL do vậy đấy cũng là nguồn lưu giữ mầm bệnh gây bệnh cho những lợn nái khác.

Tại địa bàn điều tra cịn cho thấy thĩi quen phối giống trực tiếp từ lợn đực giống là chủ yếu nên dễ dẫn đến tỷ lệ mắc ở nhĩm tuổi này cao.

Ở nhĩm tuổi > 2 – 10 tháng tuổi phần lớn là lợn lứa (lợn thịt) được người chăn nuơi quan tâm chăm sĩc, vệ sinh chuồng trại kỹ lưỡng, tiêm phịng bệnh cĩ nhiều hơn các nhĩm tuổi khác nên sức đề kháng của lợn cao, lợn được nuơi nhốt tập trung trong thời gian ngắn, thường từ 3 - 4 tháng, chỉ những giống nội mới kéo dài thời gian nuơi, lợn sử dụng thức ăn cơng nghiệp là chủ yếu nên nguy cơ mắc bệnh DTL thấp.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học, xác định sự có mặt của protein trong bệnh dịch tả lợn tại huyện krongpak, tỉnh đăk lăk (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)