Kết quả chẩn đốn bệnh dịch tả lợn thơng qua xác định P125

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học, xác định sự có mặt của protein trong bệnh dịch tả lợn tại huyện krongpak, tỉnh đăk lăk (Trang 64)

(HVC.Ag) bằng phản ứng ELISA

Để chẩn đốn bệnh chính xác, dựa vào sự cĩ mặt của kháng nguyên P125 trong máu của lợn bệnh. Đây là một loại protein được sinh ra khi cĩ mặt của virus dịch tả gây bệnh cĩ trong cơ thể lợn bệnh.

Sử dụng kỹ thuật ELISA gián tiếp thơng qua kháng thể đơn dịng để phát hiện protein P125 trong máu lợn, sự hiện diện của loại protein này đã chứng minh sự cĩ mặt của virus dịch tả lợn trong cơ thể lợn.

Trong nghiên cứu này do điều kiện kinh phí cĩ hạn, chúng tơi tiến hành lấy 30 mẫu máu ở những lợn cĩ biểu hiện triệu chứng, bệnh tích điển hình của bệnh (tuy nhiên vẫn đáp ứng được dung lượng mẫu cần thiết)

Kết quả lấy mẫu được trình bày ở bảng 3.13

Bảng 3.13: Chi tiết lấy mẫu và ký hiệu mẫu

Đợt gửi Ký hiệu

(Nái: N, Lứa: L, Con: C)

Dương tính P125 Âm tính Nghi ngờ Đợt 1: 09 (huyết thanh) 02/12/2009 N1, N2, N3. L1, L2. C1, C2, C3, C4. N1,N2, L1,L2, C1,C3 N3 C3 Đợt 2: 10 (huyết thanh) 27/01/2010 N4, N5, N6, N7. L3, L4, L5. C5, C6, C7. N4, N7 L4 C5, C7 L3 L5 0 Đợt 3: 11 (huyết thanh) 08/4/2010 N8, N9, N10. L6, L7, L8, L9, L10. C8, C9, C10. Tất cả 0 0

C (≤ 2 tháng tuổi); L (> 2 -10 tháng tuổi); N (> 10 tháng tuổi). Qua bảng 3.13 cho thấy:

Các mẫu máu lấy từ những lợn cĩ biểu hiện triệu chứng, bệnh tích của bệnh dịch tả lợn chúng tơi sử dụng phản ứng ELSA gián tiếp để chẩn đốn.

3.5.1. Kết quả chẩn đốn HVC.Ag (P.125) trên những lợn nghi bệnh dịch tả lợn bệnh dịch tả lợn

Việc chẩn đốn ELISA đã đem lại những kết luận chính xác về tình hình bệnh DTL trên địa bàn huyện Krơng Păk. Kết quả xét nghiên được thể hiện rỏ ở bảng 3.14.

Bảng 3.14: Kết quả chẩn đốn HVC.Ag (P.125) bằng phản ứng ELISA

Tổng số mẫu kiểm tra 30 Tỷ lệ (%)

Số mẫu dương tính 26 86,67

Số mẫu âm tính 03 10,00

Số mẫu nghi ngờ 01 3,33

Qua bảng 3.14 cho thấy

- Với 30 mẫu cĩ 26 mẫu cho kết quả dương tính chiếm tỷ lệ 86,67%. - Cĩ 03 mẫu âm tính chiếm tỷ lệ 10,00%.

- 01 mẫu cho kết quả nghi ngờ, chiếm tỷ lệ 3,33%.

Kết quả nghiên cứu Nguyễn Thị Hạnh Chi (1999) trong thí nghiệm nghiên cứu xác định vai trị virus dịch tả lợn tại các trại chăn nuơi tập trung ở An Giang cho biết tỷ lệ kháng nguyên P125 dao động từ 14,59 - 17,02%, trung bình là 14,81% trong các đàn lợn bị tiêu chảy, cịi cọc chậm lớn. Kết quả nghiên cứu của chúng tơi là cao hơn.

Nguyễn Bé Hiền (1998), khi kiểm tra trên lợn nái và lợn thịt cĩ triệu chứng nghi ngờ bệnh dịch tả lợn ở Đồng Tháp, cho kết quả dương tính với P125 là 68,75%. Tác giả cịn cho biết, những lợn cĩ số lượng bạch cầu thấp từ 1.700 – 7.000 bc/mm3 máu đều cho kết quả dương tính.

bạch cầu giảm tương đương.

3.5.2. Kết quả chẩn đốn P125 theo lứa tuổi

Đối với từng đối tượng lợn kết quả xét nghiệm cĩ khác nhau, kết quả được thể hiện tại bảng 3.15.

Bảng 3.15: Kết quả chẩn đốn HVC.Ag (P.125) trên các đối tượng lợn

Loại lợn

Tổng số mẫu (n= 30)

Âm tính Dương tính Nghi ngờ Kết quả Tỷ lệ % Kết quả Tỷ lệ % Kết quả Tỷ lệ % ≤ 2 tháng tuổi 10 0 0.00 09 90,00 01 10,00 > 2 -10 tháng tuổi 10 02 20,00 08 80,00 0 0,00 > 10 tháng tuổi 10 01 10,00 09 90,00 0 0,00

Phân tích số liệu về tỷ lệ cĩ mặt của HVC.Ag (P125) trên từng đối tượng lợn ta thấy tỷ lệ dương tính ở lợn con và lợn nái cao và đều ở mức 90,00% của những lợn nghi bệnh DTL. Khi nghiên cứu về hiện tượng mang trùng và bệnh ở thể mãn tính một số tác giả cũng nhận định đây là hai đối tượng cĩ nguy cơ cao và dễ mắc bệnh DTL.

Đố với lợn nái thơng qua việc phối giống định kỳ và thời gian nuơi kéo dài làm tăng khả năng tiếp xúc với mầm bệnh, hơn nữa việc tiêm phịng cho lợn nái khơng được thực hiện tốt, nhất là với những hộ nuơi số lượng ít. Bên cạnh đĩ xuất hiện những lợn chỉ biểu hiện về rối loạn sinh sản nhưng đã cĩ dương tính với P125 mà vẫn tiếp tục sống đã trở thành nguồn bài thải virus cho những lợn nái khác. Hiện tượng này được biết đến bởi lợn nhiễm chủng độc lực thấp và chỉ gây bệnh trên lợn nái. Theo Hồ Thị Việt Thu (2000) phát hiện kháng nguyên P125 lợn khỏe mạnh tỷ lệ lợn cĩ mang mầm bệnh biến động từ 0 - 4,17% [08].

Đối với lợn con tỷ lệ nhiễm cao cũng cĩ thể do hiện tượng dung nạp miễn dịch, lợn nhiễm bệnh khi cịn trong bào thai và khơng cĩ khả năng hình thành kháng thể chống lại mầm bệnh khi tiếp xúc. Ở độ tuổi từ sơ sinh đến

khoảng 20kg, trước đĩ lợn được bảo vệ bằng kháng thể thụ động sau đĩ hàm lượng kháng thể này cũng giảm đáng kể cộng với những stress do cai sữa, chuyển chuồng, tập ăn,… đây là thời điểm thuận lợi cho mầm bệnh tấn cơng gây bệnh. Vấn đề này cũng được nhắc đến trong các nghiên cứu của Nguyễn Xuân Bình, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thị Phương Duyên [05], [07], [09], do vậy nghiên cứu của chúng tơi cho thấy tỷ lệ này là phù hợp.

Đối với lợn lứa tỷ lệ dương tính thấp hơn hai đối tượng trên và ở mức 80,00% của những lợn nghi bệnh DTL. Con số này theo chúng tơi là hợp lý bởi các nguyên nhân như sức đề kháng của lợn lứa cao hơn, mặt khác người chăn nuơi cũng chú trọng hơn trong việc vệ sinh phịng ngừa bệnh tốt hơn so với các đối tượng khác.

Chúng tơi sử dụng phần mềm dịch tễ Win Episcope 2.0 để phân tích phương pháp chẩn đốn (Advanced Evaluation). Kết quả như sau:

- Tỷ lệ dương tính thực (Apparent Prevalance) thấy được là: 82,59 %. - Giá trị tiên đốn dương tính (Postive Predictive Value) là: 99,680 %, cĩ nghĩa là khi dùng phương pháp này cĩ 99,689 % mẫu dương tính từ mẫu bệnh phẩm thực.

- Giá trị tiên đốn âm tính (Negative Predictive Value) là: 74,11 cĩ nghĩa khi

dung phương pháp này mẫu âm tính thì chắc chắn cĩ 74,110% mẫu âm tính. Theo kết quả cho thấy trên những lợn mắc bệnh cĩ tỷ lệ dương tính cao đến 86,66%, điều này cũng đồng nghĩa với việc chẩn đốn bệnh dịch tả lợn dựa trên những triệu chứng, bệnh tích mà chúng tơi đã áp dụng là tương đối chính xác.

Với tỷ lệ 3,33% nghi ngờ rơi vào đợt lấy mẫu đầu tiên điều này cĩ thể suy đốn rằng việc lấy mẫu lần đầu cịn chưa chính xác hoặc khơng đủ số lượng để xét nghiệm nên tỷ lệ này cĩ thể đĩ là dương tính.

Kết quả này đã khẳng định được chính xác sự cĩ mặt của virus DTL trong những lợn nghi mắc bệnh DTL tại huyện trong thời gian điều tra.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết Luận

Từ những kết quả nghiên cứu được, chúng tơi đưa ra một số kết luận:

1. Từ năm 2005 - 2010 đều cĩ lợn mắc bệnh DTL trong đĩ tỷ lệ tương

đương từng năm là 6,99% (2005), 6,42% (2006), 5,08% (2007), 4,93% (2008), 4,34 % (2009) và 3,82% (2010).

2. Tỷ lệ mắc bệnh ở các lứa tuổi là khác nhau:

Lợn từ ≤ 2 tháng tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 4,62%, lợn > 10 tháng tuổi tỷ lệ 3,49% và thấp nhất ở lợn > 2 -10 tháng tuổi tỷ lệ 3,13%.

3. Tỷ lệ mắc bệnh theo giống cũng cĩ sự khác biệt ở mỗi giống:

Giống lợn lai tỷ lệ mắc cao nhất là 5,51%, giống lợn ngoại tỷ lệ mắc thấp 1,92%, mắc thấp nhất là giống lợn nội tỷ lệ 1,79%.

4. Tỷ lệ tử vong ở các lứa tuổi là: Lợn > 2 -10 tháng tuổi tỷ lệ tử vong

cao nhất 99,43%, lợn ≤ 2 tháng tuổi tỷ lệ tử vong là 99,14%, lợn > 10 tháng tuổi tỷ lệ tử vong thấp nhất 97,42%.

5. Tình hình tiêm phịng bệnh dịch tả lợn từ năm 2005 – 2010 cịn

thấp. Trong đĩ năm 2006 đạt tỷ lệ cao nhất 66,52% và thấp nhất là năm 2007 đạt 46,23%.

6. Triệu chứng của bệnh DTL theo dõi được kết quả như sau:

Lợn sốt cao 410 – 420C chiếm tỷ lệ 73,33 %; vận động xiêu vẹo, liệt chiếm 72,59%; viêm kết mạc, cĩ ghèn chiếm 65.19%; da xuất huyết lấm tấm 49,63%; phân táo bĩn 46.67% và tiêu chảy 39,26%. Lợn nái sảy thai, rối loạn sinh sản chiếm 59,09%.

7. Bệnh tích của bệnh DTL là:

- Hạch màng treo ruột sưng, xuất huyết chiếm 100% ở các trường hợp mổ khám.

- Thận sưng, xuất huyết đinh ghim chiếm tỷ lệ 93,94%.

- Hạch amydan sưng xuất huyết và bàng quang xuất huyết tỷ lệ tương đương nhau chiếm 90,91%.

lệ là 87,88%, van hồi manh tràng loét hình cúc áo chiếm tỷ lệ 54,55%. - Kiểm tra số lượng bạch cầu giảm (6,7 nghìn/mm3) chiếm 73,33%.

8. Các năm 2005, 2007 và 2008 cĩ HSND >1 được gọi là các năm

dịch dịch tả lợn, các năm 2006 và 2009 cĩ HSND ≤ 1 khơng phải là năm dịch dịch tả lợn.

9. Từ năm 2005 - 2009, tại huyện Krơng Păk cĩ 2 mùa dịch dịch tả lợn

trong năm là từ tháng 4 – 5 và tháng 8 - 10.

10. Kết quả chẩn đốn HVC.Ag (P125) trên những lợn bị bệnh DTL

bằng phản ứng ELISA cho kết quả: lợn con ≤ 2 tháng tuổi dương tính với P125 là 90,00%, lợn lứa trên 2 -10 tháng tuổi là 80,00%, lợn nái trên 10 tháng tuổi là 90,00%. Với kết quả này cho thấy chính xác cĩ sự xuất hiện của virus DTL trên những lợn bị bệnh DTL tại huyện Krơng Păk.

Đề Nghị

1. Cần tăng tỷ lệ tiêm phịng tồn đàn tại huyện Krơng Păk lên mức

cao hơn nữa đảm bảo sự bảo hộ cho đàn lợn với mầm bệnh để khống chế và thanh tốn bệnh.

2. Phải cĩ những chương trình tập huấn cho người chăn nuơi để nâng

cao nhận thức về phịng bệnh cũng như hiểu biết về mức độ nguy hại của bệnh.

3. Nhập con giống sạch từ các cơ sơ uy tín để tránh nguy cơ lây lan

bệnh từ bên ngồi.

4. Tiếp tục nghiêu cứu xác định tỷ lệ mắc bệnh thơng qua chẩn đốn

TÀI LIỆU THAM KHẢO A – TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

01. Bùi Trần Anh, Nguyễn Hữu Nam, Bùi Thị Tố Nga (2009), “Một số đặc điểm huyết học ở lợn mắc bệnh dịch tả ”, Tạp chí KHKT Thú y, tập XVI, số

4, trang 12 - 15.

02. Bùi Quang Anh - Nguyễn Xuân Thủy (1999), “Kết quả khảo sát bệnh

DTL những năm gần đây tại một số tỉnh bắc Trung bộ” KHKT Thú y - Tập

VI, Số 2, trang 72.

03. Bùi Quang Anh (2000), “Nghiên cứu Dịch tễ học bệnh dịch tả lợn và các

biện pháp phịng chống ở một số tỉnh bắc Trung bộ”, Luận án Tiến sĩ Nơng

nghiệp – Viện thú y Quốc gia – Hà Nội . 04. Báo cáo Cục Thú y, năm 1999 – 2000.

05. Nguyễn Xuân Bình (1998) “Kết quả xét nghiệm bệnh DTL mãn tính ở Long An” KHKT Thú Y - Tập V, Số 1 - năm 1998, trang 96, Hội Thú y.

06. Cục Thú y Việt Nam, các báo cáo năm 1999 – 2000.

07. Nguyễn Tiến Dũng (2002), “Tập huấn và hội thảo phương pháp phịng

chống và chẩn đốn bệnh DTL ở Việt Nam” Viện Thú y Quốc Gia.

08. Nguyễn Thị Phương Duyên, Võ Văn Khiêm, Trần Thị Hạnh, Dư Đình Quân (1999),“ Xác định vai trị virus DTL trong hội chứng sốt, bỏ ăn ở lợn

tại một số tỉnh miền Trung”, KHKT Thú Y - Tập VI, Số 2, Hội thú y.

09. Nguyễn Thị Phương Duyên, Võ Thanh Thìn, Dư Đình Quân (2000),“

Thăm dị phát hiện KN và KT bằng phương pháp ELISA”, KHKT Thú Y -

Tập III, Số 1, Hội thú y.

10. Đào Trọng Đạt, Nguyễn Tiến Dũng (1984),“Về tình hình Dịch tễ học của

bệnh DTLCĐ ở Việt Nam và vấn đề phịng chống”, Kết quả nghiên cứu

KHKT Thú y.

11. Đào Trọng Đạt, Phạm Thanh Phương (1986), “Bệnh gia súc non”, Nhà

xuất bản Nơng nghiệp - Hà Nội.

12. Đào Trọng Đạt, Trần Thị Tố Liên (1989), “Một số nết đặc trưng về dịch

cứu KHKT Thú y, trang 14 - 15.

13. Lê Độ (1981) “Bệnh DTL ở miền Bắc Việt Nam trong 20 năm qua 1960 -

1980” KHKT Thú Y - Số 2, trang 1 – 9, Hội thú y.

14. Cao Văn Hồng (2004), “Bài giảng bệnh truyền nhiễm gia súc” Đại học Tây Nguyên.

15. Nguyễn Bá Huệ (1975), “Tình hình bệnh DTL ở các tỉnh miền Bắc”

Thơng tin Thú y.

16. Henry Too., Sacha Senque (2002), “Bệnh DTL - Cẩm nang cho nhà chăn

nuơi chuyên nghiệp”, (Tài liệu cơng bố bởi Cơng Ty thuốc thú y MERIAL -

Pháp.

17. Nguyễn Vĩnh Phước (1970), “Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc”, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội, năm 1970.

18. Nguyễn Như Thanh (2001), “Giáo trình vi sinh vật Thú y”, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội.

19. Nguyễn Như Thanh (2001), “Dịch tễ học Thú y”, NXB Nơng Nghiệp

HN.

20. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Đường “Vi sinh vật đại cương”, NXB

Nơng Nghiệp Hà Nội, năm 2004.

21. Chu Đức Thắng, Hồ Văn Nam, Phạm Ngọc Thạch (2007), “Chẩn đốn

bệnh gia súc”, Đại Học Nơng Nghiệp Hà Nội.

22. Nguyễn Ngọc Tuân (2002), “Vệ sinh thịt”, NXB Nơng nghiệp Tp.HCM. 23. Nguyễn Cẩm Tuyền(2003), “Khảo sát đặc điểm dịch tễ và bước đầu xây

dựng bản đồ dịch tễ bệnh DTL tại tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu” - Luận An Thạc

Sỹ Nơng Nghiệp - Đại Học Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh.

24. Trần Đình Từ (1998), “Bệnh Dịch tả lợn”, Trung tâm nghiên cứu thuốc thú y Trung ương II.

25. Phạm Hồng Sơn (2004), “Sự phản ứng ngăn trở hồng cầu gián tiếp trong

việc phát hiện kháng nguyên dịch tả lợn”, Tạp chí: KHKT Thú y.

26. Smimizu M., Smimizu Y (1985), “Những đặc điểm của các chủng virus

vacxin GP đối với lợn cảm nhiễm các chủng mới phân lập được”, KHKT

Thú y - Số 2, trang - 37.

27. Trương Quang, Trần Văn Chương (2008), “Nghiên cứu một số đặc điểm

Dịch tễ của bệnh dịch tả lợn tại tỉnh Kon Tum” Tạp chí KHKT Thú y, tập

XV, số 5, trang 28 – 23.

28. Szent.T., Ivan.I. (1985), “Bệnh Dịch tả lợn cổ điển và phương pháp mới về phịng bệnh và thanh tốn bệnh”, KHKT Thú y - Số 2, trang 10 - 20.

B – TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGỒI

29. Fukuhso.A. (1998), “Overview of classis swine fever situatatio in japan and south - East Asia and control measures”. OIE – France 1998 - Symposium on classis swine fever. p.10.

30. Murphy F.A, Faiquet CM. and Sumbrer M.D (1995), “Virus taxonomy

classficatio and nomenclature of viruses” Internatianal union of

Microbiologicail Societies. p.421 – 424.

31. Uttenthal A., Le Potier M., Romero L., De Mia G.M. and Floegel G.M. Niesman (2001), “Classical swine fever (CSF) marker vacxin, trial I, challenge studies in weaner pigs” Veterinary Microbiology 83: p.85 – 106.

32. Rumenapf and Thiel (2008), "Molecular Biology of Pestiviruses", Animal Viruses: Molecular Biology. Caister Academic Press

33. Tạp chí: ACTA Microbiologica Sinica. Năm 2000.

C - TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ CÁC Website

34. http://pgo.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=138&ur=pgo 35. http://www.pighealth.com/diseases/csfdiagnosis.htm 36. http://jcm.asm.org/cgi/content/full/41/1/500. 37. http://www.medwet.lublin.pl/Year%202000/vol00-02/art171-99.htm 38. http://thuy.ykhoa.net 39. http://www.tiengiangdost.gov.vn/tsan/ndung_tsan.aspx?ma=353 40. http://vir.sgmjournals.org

PHIẾU ĐIỀU TRA

1. Ngày ……… tháng ………… năm …………

2. Họ và tên chủ gia súc: …………………………………(cĩ thể ghi hoặc khơng). 3. Địa chỉ: Thơn……….…… Xã, …………….Huyện, …..……..Tỉnh, ……… 3. Địa chỉ: Thơn……….…… Xã, …………….Huyện, …..……..Tỉnh, ……… 4. Số gia súc cĩ:………...con. gồm cĩ:

Nái: …….con, Lợn con: …… con, Lợn Thịt: ….con, Đực giống: ……. con. Giống lợn : Nội ………….. con, Ngoại ………....con, Ngoại lai …..………. con 5. Số gia súc mắc bệnh:………...con

Nái: …….con, Lợn con: …… con, Lợn Thịt: ….con, Đục giống: ……. con. Giống mắc bệnh : Nội ……….. con, Ngoại ………....con, Ngoại lai …..…. con 6. Số con tiêm phịng vacxin DTL

Nái: …….con, Lợn con: …… con, Lợn Thịt: ….con, Đục giống: ……. con. Giống mắc bệnh : Nội ……….. con, Ngoại ………....con, Ngoại lai …..…. con Ngày tiêm lần 1: ….…./………./……., Ngày tiêm lần 2: …../………./……….,

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học, xác định sự có mặt của protein trong bệnh dịch tả lợn tại huyện krongpak, tỉnh đăk lăk (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)