3.2. Kết quả nghiên cứu dịch tễ học
3.2.1. Kết quả nghiên cứu trên đàn lợn mắc bệnh
3.2.1.1 Xác định tỷ lệ mắc bệnh DTL
Trong thời gian thực hiện đề tài chúng tơi tiến hành nghiên cứu xác định tỷ lệ mắc bệnh dịch tả lợn ở đàn lợn nuơi tại hyện Krơng Păk từ năm 2005 - 2010, kết quả được trình bày ở bảng 3.5
Bảng 3.5: Tỷ lệ mắc bệnh DTL từ năm 2005 - 2010
Năm Số con điều tra (con) Số mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%)
2005 2.820 197 6,99 2006 2.942 189 6,42 2007 3.898 198 5,08 2008 4.261 210 4,93 2009 3.522 153 4,34 2010 3.538 135 3,82 Cộng 20.981 1.082 5,16
Qua bảng 3.5 cho thấy:
Cho đến nay, bệnh DTL vẫn cịn xảy ra ở huyện Krơng Păk. Kết quả nghiên cứu từ năm 2005 - 2010 đã cĩ 1.082 con lợn bị mắc bệnh DTL với tỷ lệ 5,16%. Kết quả từng năm thể hiện tỷ lệ mắc bệnh DTL ở các năm là khác nhau.
Cao nhất vào năm 2005 với 197 con lợn mắc bệnh DTL, chiếm tỷ lệ 6,99% và thấp nhất vào năm 2009 cĩ 153 con mắc bệnh dịch tả lợn, chiếm tỷ lệ 4,34% các năm cịn lại cĩ tỷ lệ mắc tương ứng từ 4,93% - 6,42%.
Kết quả nghiên cứu cịn cho thấy tỷ lệ mắc bệnh cĩ giảm dần qua các năm. Theo chúng tơi hiện nay người chăn nuơi đã chú trọng phịng ngừa bệnh dịch ở đàn lợn hơn, trong đĩ cĩ phịng chống bệnh DTL. Tuy nhiên tỷ lệ bệnh DTL vẫn cịn xuất hiện đồng nghĩa với việc bệnh vẫn cịn tồn tại và sẵn sàng gây hại cho đàn lợn nuơi nếu cơng tác chăn nuơi, thú y chưa tốt.
Kết quả nghiên cứu của chúng tơi tại huyện Krơng Păk thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Duyên (2000) tỷ lệ mắc bệnh DTL ở các tỉnh Duyên hải miền Trung là 46,87% [08]; Trương Quang, Trần Văn Chương tại Kon Tum năm 2006 là 27,76%, tiếp đến năm 2004 chiếm 26,88%, ít nhất là năm 2005 chiếm tỷ lệ 19,93% [27]. So với nghiên cứu của Bùi Quang Anh (2000) kết quả của chúng tơi là tương tương. Các nghiên cứu là độc lập và ở các mốc thời gian, khơng gian khác nhau nhưng đã cho thấy bệnh DTL luơn xảy ra và tỷ lệ bệnh luơn biến đổi phức tạp.
Qua kết quả nghiên cứu trên, chúng tơi nhận thấy năm 2005 huyện cĩ tỷ lệ mắc dịch tả lợn cao ở đàn lợn là do tình hình chăn nuơi cĩ hiệu quả cao, người dân tranh thủ nhập giống lợn con từ những bên ngồi vào mà khơng kiểm sốt được mầm bệnh nên bệnh đã xảy ra, đặc biệt khi điều tra ở xã Ea Kuăng thấy rõ việc nhập đàn trong thời gian này.
Những năm tiếp theo tổng đàn tồn huyện cĩ giảm, người dân cũng đã chú trọng vào chất lượng chăn nuơi như con giống sạch, vệ sinh phịng bệnh tốt hơn nên tỷ lệ bệnh cĩ giảm nhiều vào năm 2008 cịn 4,93%, năm 2009 cịn 4,34% và năm 2010 cịn 3,82%.
3.2.1.2. Kết quả nghiên cứu xác định tỷ lệ mắc bệnh theo lứa tuổi
Trong thời gian thực hiện đề tài chúng tơi nghiên cứu xác định tỷ lệ mắc bệnh theo các lứa tuổi của lợn và các lứa tuổi được phân ra như sau:
Lợn ≤ 2 tháng tháng tuổi, lợn > 2 -10 tháng tuổi, lợn > 10tháng tuổi. Kết quả xác định tỷ lệ mắc bệnh theo lứa tuổi được trình bày ở bảng 3.6 và biểu đồ 1.
Bảng 3.6. Tỷ lệ mắc bệnh theo lứa tuổi
Tuổi lợn (tháng) Số điều tra (con) Số mắc (con) Tỷ lệ (%)
≤ 2 tháng 1.516 70 4,62
> 2 -10 1.535 48 3,13
4.62 3.13 3.49 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00
≤ 2 tháng tuổi > 2 -10 tháng tuổi > 10 tháng tuổi
Tỷ lệ mắc theo lứa tuổi
Biểu đồ 1: Tỷ lệ mắc bệnh DTL theo lứa tuổi
Qua bảng 3.6 và biểu đồ 1 cho thấy:
Tỷ lệ mắc bệnh DTL ở các lứa tuổi cĩ sự khác biệt. Lứa tuổi khác nhau cĩ tỷ lệ mắc bệnh là khác nhau, và kết quả chúng tơi ghi nhận được cĩ tỷ lệ cao ở nhĩm lợn từ ≤ 2 tháng tuổi chiếm 4,62%, tiếp đến là lợn > 10 tháng tuổi chiếm 3,49% và thấp nhất ở lợn > 2 -10 tháng tuổi là 3,13%.
Qua tỷ lệ trên chúng tơi cĩ nhận xét: Ở nhĩm tuổi ≤ 2 tháng tuổi, đây là gia đoạn lợn đang hồn chỉnh hệ thống miễn dịch, kháng thể chủ yếu là từ đàn lợn mẹ truyền sang qua sữa đầu, sức đề kháng với bệnh thấp. Mặt khác, cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ mắc cao như hàm lượng kháng thể thụ động giảm mạnh mà chưa được tiêm phịng kịp thời, nhiều lợn con cĩ thể cĩ hiện tượng dung nạp miễn dịch nên kéo theo tỷ lệ mắc cao.
Ở độ tuổi này việc chuyển chuồng hoặc trao đổi mua bán dễ dẫn đến lợn bị strees và giảm sức đề kháng nên tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh tấn cơng.
Nghiên cứu của chúng tơi cho thấy nhĩm lợn con ≤ 2 tháng tuổi cĩ nguy cơ mắc bệnh cao đối với bệnh DTL là phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Duyên và cs (2000) khi nghiên cứu thăm dị phát
hiện KN và KT bằng phương pháp ELISA lợn con dưới 20 kg chiếm tỷ lệ cao nhất 60% [09].
Nhĩm tuổi > 10 tháng tuổi sở dĩ cĩ tỷ lệ mắc cao theo chúng tơi ở độ tuổi này phần lớn là lợn nái lợn khơng hình thành kháng thể chống lại mầm bệnh nếu khơng được tiêm vacin. Điều này cũng dễ thấy khi tỷ lệ tiêm phịng cịn thấp và đặc biệt cĩ nhiều hộ nuơi khơng tiêm phịng hoặc chỉ tiêm phịng một lần.
Mặt khác khi xét nghiệm tìm P125 ở một số lợn nái khỏe mạnh chỉ cĩ những biểu hiện về rối loạn sinh sản cho kết quả dương tính với bệnh DTL do vậy đấy cũng là nguồn lưu giữ mầm bệnh gây bệnh cho những lợn nái khác.
Tại địa bàn điều tra cịn cho thấy thĩi quen phối giống trực tiếp từ lợn đực giống là chủ yếu nên dễ dẫn đến tỷ lệ mắc ở nhĩm tuổi này cao.
Ở nhĩm tuổi > 2 – 10 tháng tuổi phần lớn là lợn lứa (lợn thịt) được người chăn nuơi quan tâm chăm sĩc, vệ sinh chuồng trại kỹ lưỡng, tiêm phịng bệnh cĩ nhiều hơn các nhĩm tuổi khác nên sức đề kháng của lợn cao, lợn được nuơi nhốt tập trung trong thời gian ngắn, thường từ 3 - 4 tháng, chỉ những giống nội mới kéo dài thời gian nuơi, lợn sử dụng thức ăn cơng nghiệp là chủ yếu nên nguy cơ mắc bệnh DTL thấp.
3.2.2. Tỷ lệ mắc bệnh theo giống
Kết quả nghiên cứu xác định tỷ lệ mắc bệnh DTL của từng giống lợn được thể hiện ở bảng 3.7 và biểu đồ 2.
Bảng 3.7. Tỷ lệ mắc bệnh DTL theo giống
Giống lợn Số điều tra (con) Số mắc (con) Tỷ lệ (%)
Lợn nội 558 10 1,79
Lợn ngoại 1.094 21 1,92
Tỷ lệ mắc bệnh DTL theo giống 1.79 1.92 5.51 Giống nội Giống lai Giống ngoại
Biểu đồ 2: Tỷ lệ mắc bệnh DTL theo giống
Kết quả nghiên cứu cho thấy cĩ sự khác nhau ở các giống lợn. Tỷ lệ mắc bệnh DTL ở các giống khác nhau là khác nhau. Phần lớn bệnh tập trung vào giống lợn lai tỷ lệ mắc cao nhất là 5,51%, giống lợn ngoại tỷ lệ mắc thấp 1,92%, và mắc thấp nhất là giống lợn nội chiếm tỷ lệ 1,79%.
Đối với giống lợn lai tỷ lệ mắc chiếm cao nhất 5,51%, điều tra thấy rằng mật độ chăn nuơi cao, tỷ lệ tiêm phịng thấp, nguồn giống được tạo ra tại địa phương khơng đủ, phải thường xuyên nhập thêm từ những nơi khác về, nên vấn đề an tồn dịch bệnh khơng đảm bảo.
Mặt khác địa bàn điều tra cĩ nhiều cơ sở thu mua buơn bán lợn thịt, giống và cĩ lị giết mổ gia sức tập trung, cĩ quốc lộ 26 đi qua nên nhiều phương tiện vận chuyển gia súc cũng thường xuyên qua lại. Về cơ cấu đàn thì giống lợn lai chiếm tỷ lệ cao nhất, gấp đơi các giống cịn lại nên tỷ lệ mắc bệnh cao cũng là điều chấp nhận, khi mà tỷ lệ tiêm phịng chưa đạt yêu cầu để bảo hộ với bệnh DTL.
Giống lợn ngoại phần lớn những trại chăn nuơi hoặc hộ gia đình khi nhập về thường phịng bệnh nghiêm ngặt, chồng trại xây kiên cố, cĩ sự cách ly với bên ngồi và sử dụng thức ăn cơng nghiệp, do đĩ việc xảy ra bệnh là hạn hữu chỉ ở mức 1,92%.
định nên cũng cĩ sự tăng đàn tại một số thơn cĩ nhiều đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ hoặc di cư sinh sống như xã Ea Phê và Hịa An nguồn vacxin của huyện cũng được ưu tiên nên tỷ lệ tiêm phịng đạt cao, sức đề kháng tự nhiên của lợn nội cũng được đánh giá tốt hơn. Theo điều tra cho thấy phần lớn giống lợn nội được nuơi ở những chuồng làm sơ sài cĩ trường hợp thả rơng, nguồn thức ăn tận dụng do đĩ cơ hội tiếp xúc với mầm bệnh cao bệnh vẫn cịn xảy ra và với tỷ lệ thấp 1,79%.
3.2.3. Kết quả nghiên cứu xác định tỷ lệ tử vong ở các lứa tuổi
Tỷ lệ tử vong của bệnh DTL cũng là một chỉ tiêu dịch tễ học để đánh giá bệnh. Theo nhiều kết quả nghiên cứu đã cơng bố đối với bệnh DTL tỷ lệ tử vong luơn cao lên đến 100%. Kết quả điều tra của chúng tơi cũng cho thấy tỷ lệ tử vong ở các năm là cao và được thể hiện ở bảng 3.8.
Bảng 3.8. Tỷ lệ tử vong qua các lứa tuổi ở các năm
Năm
Lứa tuổi điều tra
≤ 2 tháng > 2 -10 > 10 Số mắc DTL (con) Số chết (con) Tỷ lệ (%) % Số mắc DTL (con) Số chết (con) Tỷ lệ (%) % Số mắcD TL (con) Số chết (con) Tỷ lệ (%) 2005 109 109 100 61 61 100 27 27 100 2006 107 105 98,13 57 56 98,25 25 24 96,00 2007 106 106 100 64 64 100 28 28 100 2008 110 110 100 71 71 100 29 29 100 2009 80 79 98,75 49 49 100 24 23 99,83 2010 67 65 97,01 46 45 97,83 22 20 90,91 Cộng 579 574 99,14 348 346 99,43 155 151 97,42
mọi lứa tuổi và mức thấp nhất là 90,91%, tuy nhiên ở từng lứa tuổi tỷ lệ tử vong cũng cĩ kết quả khác nhau.
Lợn ở lứa tuổi > 2 -10 tháng tuổi cĩ tỷ lệ tử vong cao nhất 99,43% trong đĩ vào các 2005, 2007, 2008 và 2009 tỷ lệ cao đến 100%; năm 2006 là 98,25% và thấp nhất vào năm 2010 là 97,83%.
Tiếp theo lợn ≤ 2 tháng tuổi tỷ lệ tử vong cao ở mức 99,14%, trong đĩ tỷ lệ cao nhất 100% vào các năm 2005, 2007 và 2008 và thấp nhất là 97,01% vào năm 2010.
Ở hai nhĩm tuổi này tỷ lệ tử vong cao theo chúng tơi cĩ thể những lợn mắc bệnh cĩ khả năng nhiễm chủng virus cĩ độc lực cao, nên sức tấn cơng mạnh, tỷ lệ tiêm phịng thấp trong nhiều năm cũng làm giảm khả năng phịng chống bệnh.
Ở lứa tuổi lợn ≤ 2 tháng tuổi, đây là những lợn con đang bú sữa mẹ và lợn con mới cai sữa nên sức đề kháng giảm, bị stress do nhiều từ mơi trường bên ngồi như chuyển chuồng, vận chuyển khi mua bán,… hoặc do hiện tượng dung nạp miễn dịch gây nên.
Lợn > 10 tháng tuổi tỷ lệ tử vong trung bình của các nhiều năm từ 2005 – 2010 là 97,42% trong đĩ các năm 2005, 2007 và 2008 là cao nhất 100%, tiếp theo là các năm 2006 và 2009 cĩ tỷ lệ tử vong tương ứng là 96,00% và 99,83%, thấp nhất vào năm 2010 là 90,91%.
Với kết quả này theo chúng tơi cho rằng đây là hiện tượng mang trùng được nhiều tác giả nghiên cứu ở lợn nái, do chủng cĩ độc lực yếu gây nên dẫn đến tình trạng lợn bị bệnh kéo dài và ở thể mãn tính hoặc thể ẩn mang trùng.
3.3. Kết quả nghiên cứu về triệu chứng, bệnh tích
3.3.1. Kết quả xác định triệu chứng của bệnh dịch tả lợn
Trong thời gian nghiên cứu chúng tơi theo dõi trực tiếp 135 lợn bị mắc bệnh DTL, kết quả nghiên cứu xác định triệu chứng của bệnh dịch tả lợn ở huyện Krơng Păk được trình bày ở bảng 3.9
Bảng 3.9. Triệu chứng của bệnh dịch tả lợn
Số con
theo dõi Triệu chứng
Số con
biểu hiện Tỷ lệ (%)
135
Thân nhiệt sốt cao 410 – 420 C 99 73,33 Vận động xiêu vẹo, liệt hai chân sau 96 72,59 Mắt viêm kết mạc cĩ ghèn 88 65,19
Da xuất huyết lấm tấm 67 49,63
Phân táo bĩn 63 46,67
Phân tiêu chảy 53 39,26
22 Sảy thai, rối loạn sinh sản ở lợn nái 13 59,09 Kết quả ở bảng 3.9 cho thấy:
Tại huyện Krơng Păk, lợn mắc bệnh dịch tả cĩ triệu chứng chung của bệnh dịch tả lợn cổ điển như các tài liệu về bệnh đã cơng bố.
Phần lớn lợn mắc bệnh cĩ biểu hiện sốt cao 410 - 420C chiếm 73,33%, lợn đi lại xiêu vẹo hoặc liệt chân cĩ 96/135 con chiếm tỷ lệ 72,59%, viêm kết mạc cĩ ghèn là 65,19%, da xuất huyết lấm tấm là 49,63%.
Số lợn cĩ biểu hiện phân táo bĩn là 63/135 con chiếm tỷ lệ 46,67%. Lợn cĩ biểu hiện tiêu chảy là 53/135 con chiếm tỷ lệ 39,26%.
Kết quả nghiên cứu thấy được, nhìn chung lợn bệnh cĩ dấu hiệu chung của bệnh dịch tả lợn. Tuy nhiên cần lưu ý ở một số dấu hiệu của bệnh như tỷ lệ lợn bệnh bị tiêu chảy, khi mắc bệnh dịch tả lợn cĩ thấp hơn cho thấy diễn biến của bệnh ngày càng phức tạp hơn. Điều này phù hợp với một số nghiên cứu gần đây của một số tác giả cho rằng hiện nay ở Việt Nam bệnh dịch tả lợn cĩ biểu hiện phức tạp và khĩ chẩn đốn hơn (Nguyễn Tiến Dũng, 1999).
Hình 1. Lợn sốt bỏ ăn,viêm kết mạc mắt Hình 2. Lợn bị liệt chân sau
Hình 3. Lợn tiêu chảy Hình 4. Da xuất huyết lấm tấm
Ở lợn nái sinh sản sảy thai, rối loạn sinh sản chiếm 59,09%. Thực tế điều tra cho thấy một số lợn nái mang thai và sinh sản bình thường nhưng cĩ kết quả dương tính với P125. Do vậy để chẩn đốn bệnh dựa vào triệu chứng này sẽ gặp khĩ khăn. Những tỷ lệ biểu hiện triệu chứng bệnh DTL cĩ được tuy khơng ở mức 100% nhưng cĩ thể xem là triệu chứng điển hình cho đàn lợn mắc bệnh DTL tại huyện và cần chú ý khi chẩn đốn bệnh.
Hình 5. Sảy thai ở lọn nái Hình 6. Sảy thai ở lọn nái
3.3.2. Kết quả xác định bệnh tích của bệnh dịch tả lợn
Kết quả nghiên cứu xác định bệnh tích điển hình ở lợn nuơi tại Krơng Păk mắc bệnh DTL được trình bày ở bảng 3.10.
Bảng 3.10. Bệnh tích của bệnh dịch tả lợn
Số mẫu Bệnh tích theo dõi Số con
biểu hiện
Tỷ lệ (%)
33
Hạch màng treo ruột sưng, xuất huyết 33 100
Thận sưng, xuất huyết đinh ghim 31 93,94
Hạch amydan sưng xuất huyết 30 90,91
Bàng quang xuất huyết 30 90,91
Sụn tiểu thiệt xuất huyết 29 87,88
Lách nhồi huyết hình răng cưa 29 87,88
Van hồi manh tràng, ruột loét cĩ bờ 18 54,55
30 Số lượng bạch cầu giảm (6,7 nghìn/mm3 máu) 22 73,33
Kết quả ở bảng 3.10 cho thấy:
Khi mổ khám 33 lợn cĩ 100% lợn cĩ bệnh tích màng treo ruột bị sưng, ở hạch amidan sưng xuất huyết tỷ lệ là 90,91%.
Hình 7. Hạch màng treo ruột sưng, xuât huyết Hình 8 Hạch amydan sưng xuất huyêt
Cĩ 31 con thận sưng, xuất huyết đinh ghim chiếm tỷ lệ 93,94%, và số con bàng quang xuất huyết là 30/33 con chiếm 90,91%. Bệnh tích xuất huyết sụn tiểu thiệt và lách nhồi huyết hình răng cưa cùng ở mức 87,88%. Như vậy
thơng qua biểu hiện bệnh tích trên cho thấy, lợn bị mắc bệnh dịch tả lợn cĩ bệnh tích điển hình của bệnh dịch tả lợn.
Hình 9. Thận sưng, xuất huyết đinh ghim Hình 10. Thận sưng, xuất huyết bể thận
Hình 11. Thận sưng, xuất huyết đinh ghim Hình 12. Bàng quang xuất huyết
Hình 13. Sụn tiểu thiết xuất huyết Hình 14. Lách nhồi huyết hình răng cưa
Bệnh tích lt cĩ bờ (hình cúc áo) ở van hồi manh tràng và ruột biểu