Cơng tác thú y

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học, xác định sự có mặt của protein trong bệnh dịch tả lợn tại huyện krongpak, tỉnh đăk lăk (Trang 46 - 49)

3.1. Một số đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Krơng Păk

3.1.2.2. Cơng tác thú y

Trong thời gian nghiên cứu, chúng tơi tiến hành điều tra về mạng lưới thú y của huyện. Thú y mạnh, mạng lưới rộng sẽ gĩp phần hạn chế dịch bệnh ở gia súc, gia cầm nĩi chung ở đàn lợn nuơi nĩi riêng.

Kết quả điều tra về mạng lưới thú y của huyện từ năm 2005 - 2009 được trình bày ở bảng 3.3

Bảng 3.3: Điều tra về mạng lưới thú y huyện Krơng Păk Đơn vị hành chính Đơn vị hành chính Thú y viên (người) Trình độ chun mơn Đại học Cao đẳng Trung cấp cấp Trạm thú y huyện 6 4 2 0 0 Xã (thị trấn) 28 0 0 14 14

Số lượng cán bộ thú y xã, thị trấn qua các năm

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Số lượng cán bộ thú y 28 29 29 28 28 Trong đĩ Đại học 0 0 0 0 0 Cao đẳng 0 0 0 0 0 Trung cấp 14 14 14 14 14 Sơ cấp 14 15 15 14 14

Kết quả ở bảng 3.3 cho thấy

Với số lượng cán bộ khơng nhiều, phải đảm đương một khối lượng lớn cơng tác như kiểm sốt vệ sinh thú y, kiểm dịch, tiêm phịng cho vật nuơi, tập huấn kỹ thuật phịng chống bệnh cho gia súc, gia cầm của huyện. Trong số này, số cán bộ cĩ biên chế rất hạn chế.

Về cơ cấu, trình độ của cán bộ thú y của huyện Krơng Păk như sau: Số cán bộ làm thú y cĩ trình độ đại học 04 người chiếm tỷ lệ 11,76%, chủ yếu cơ cấu tại Trạm Thú y huyện;

Số cán bộ thú y cĩ trình độ trung cấp là 14 chiếm tỷ lệ 41,18%; Số cán bộ thú y cĩ trình độ sơ cấp cấp là 14 chiếm tỷ lệ 41,18%.

Ngồi ra hiện tại lực lượng những người cĩ trình độ chuyên mơn từ sơ cấp, cao đẳng và đại học đang hành nghề tự do chiếm một con số khơng nhỏ trên địa bàn huyện và tập trung nhiều ở các xã cĩ mật độ chăn nuơi cao như xã Ea Phê, Ea Kuăng, Hịa an, Thị trấn Phước An,... lực lượng này cũng gĩp phần lớn cho cơng tác thú y, trong việc bảo vệ sức khỏe đàn gia súc gia cầm

trên địa bàn huyện. Tuy nhiên những người làm cơng tác thú y tự do khơng cĩ kiểm sốt, khơng khai báo sẽ làm cho cơng tác quản lý dịch bệnh ở vật nuơi khơng được chặt chẽ. Cần cĩ các phương thức quản lý cũng như khuyến khích những người thú y tự do.

Cơng tác tiêm phịng bệnh DTL được Trạm thú y huyện triển khai trên tồn huyện và chia thành hai đợt. Đợt một vào tháng 3 - 4 và đợt hai vào tháng 8 - 9 hàng năm bằng nguồn vacxin được cấp và cĩ sự ưu tiên cho các xã cĩ đồng bào dân tộc thiểu số chăn nuơi, bên cạnh đĩ người chăn nuơi cĩ tiêm phịng thêm từ dịch vụ thú y hoặc tự tiêm. Số liệu điều tra về tiêm phịng những năm qua được thể hiện trên bảng 3.4.

Bảng 3.4. Kết quả tiêm phịng bệnh dịch tả lợn từ năm 2005 – 2010

Năm Tổng điều tra (con) Số tiêm phịng (con) Tỷ lệ (%)

2005 2.820 1.522 53,90 2006 2.942 1.957 66,52 2007 3.989 1.802 46,23 2008 4.261 2.205 51,75 2009 3.522 2.037 57,84 2010 3.538 1.876 53,02

Theo số liệu điều tra về tiêm phịng cho thấy ý thức tự giác trong việc phịng bệnh phần nào đã cĩ, tuy nhiên vẫn chưa đạt yêu cầu về bảo hộ đối với bệnh DTL. Với tỷ lệ tiêm phịng cao nhất chỉ đạt 66,52% vào năm 2006 và đến năm 2009 được 57,84%, năm 2010 đạt 53.0%.

Với tỷ lệ tiêm phịng như trên là quá thấp, đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh dịch tả lợn vẫn tồn tại và uy hiếp đàn lợn nuơi trong huyện.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học, xác định sự có mặt của protein trong bệnh dịch tả lợn tại huyện krongpak, tỉnh đăk lăk (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)