Cỏc quan điểm và cỏch tiếp cận trong quản lý giỏo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những biện pháp tăng cường quản lý công tác giảng dạy của đội ngũ giảng viên thỉnh giảng tại trường đại học dân lập hải phòng (Trang 31 - 33)

- Thể chế hoỏ chủ trương: Xõy dựng và hoàn thiện khung phỏp lý

1.2.2 Cỏc quan điểm và cỏch tiếp cận trong quản lý giỏo dục

1.2.2.1. Cỏc quan điểm quản lý giỏo dục:

Theo cỏc tỏc giả Đặng Quốc Bảo và Nguyễn Thị Mỹ Lộc, cú 4 quan điểm quản lý giỏo dục:

a) Quan điểm hiệu quả:

Quan điểm này ra đời vào thập niờn đầu tiờn của thế kỷ XX, xuất phỏt từ việc ỏp dụng tư tưởng kinh tế vào quản lý giỏo dục. Theo quan điểm này, quản lý giỏo dục phải được thực hiện sao cho hiệu số giữa đầu ra và đầu vào của hệ thống giỏo dục phải đạt cực đại.

b) Quan điểm kết quả:

Ra đời vào đầu những năm 20 của thế kỷ XX. Cơ sở tư tưởng của quan điểm này là khoa học tõm lý sư phạm, với sự chỳ ý đến việc đạt được mục tiờu giỏo dục nhiều hơn là chỳ ý đến hiệu quả kinh tế.

c) Quan điểm đỏp ứng:

Ra đời vào những năm 60 của thế kỷ XX. Cơ sở tư tưởng của quan điểm này là khớa cạnh chớnh trị của giỏo dục. Quản lý giỏo dục phải hướng tới việc làm cho hệ thống giỏo dục phục vụ, đỏp ứng cỏc đũi hỏi của sự phỏt triển đất nước, phỏt triển xó hội.

d) Quan điểm phự hợp:

Ra đời vào những năm 70 của thế kỷ XX. Cơ sở tư tưởng của quan điểm này là vấn đề văn hoỏ. Quản lý giỏo dục phải đạt được mục tiờu phỏt triển giỏo dục trong điều kiện bảo tồn và phỏt huy truyền thống, bản sắc văn hoỏ dõn tộc.

1.2.2.2. Cỏc cỏch tiếp cận trong quản lý giỏo dục:

Cũng như bất kỳ một thực thể xó hội nào khỏc, cỏc thiết chế giỏo dục là một tổ chức. Vỡ vậy, cần quản lý trờn cơ sở phõn chia hoạt động quản lý núi chung thành những hoạt động cú tớnh chuyờn biệt hoỏ hay thường gọi là cỏc chức năng quản lý.

Cú nhiều cỏch phõn chia cỏc chức năng quản lý giỏo dục. Cỏc cấp quản lý giỏo dục khỏc nhau sẽ thực hiện những chức năng khụng hoàn toàn giống nhau và tầm quan trọng của mỗi chức năng khụng như nhau ở cỏc cấp quản lý khỏc nhau.

b) Cỏch tiếp cận khỏch thể/đối tượng quản lý giỏo dục:

Khi xem xột quản lý giỏo dục như một khoa học, khụng những phải xem chủ thể quản lý phải làm những gỡ mà phải xem xột những tỏc động từ cỏc chủ thể đú hướng vào đõu. Núi cỏch khỏc, chỳng ta phải nghiờn cứu cỏc khỏch thể/đối tượng của cỏc hoạt động quản lý giỏo dục.

Những khỏch thể của quản lý giỏo dục đại học bao gồm: nhà trường, giảng viờn, cơ sở vật chất, sinh viờn, tài chớnh và quỏ trỡnh sư phạm.

c) Cỏch tiếp cận hành vi/quan hệ con người trong quản lý giỏo dục:

Bản chất của hoạt động giỏo dục là quỏ trỡnh xó hội hoỏ con người, biến con người sinh học thành con người xó hội. Vỡ vậy, trong giỏo dục, mối quan hệ qua lại giữa con người – con người là mối quan hệ chủ đạo, cú tớnh chất quyết định thành tựu của hoạt động giỏo dục. Những mối quan hệ con người được biểu hiện tập trung ở những vấn đề: nhõn cỏch của người đứng đầu một cơ sở giỏo dục (Hiệu trưởng) và cỏch thức hành xử của người đú với tập thể người dạy và người học; vấn đề văn hoỏ và bầu khụng khớ tõm lý trong nhà trường; vấn đề phong cỏch lónh đạo, quản lý của người Hiệu trưởng.

Cỏc khớa cạnh của quan hệ con người trong quản lý giỏo dục bao gồm:

- Nghề Hiệu trưởng.

- Văn hoỏ tổ chức của nhà trường. - Khụng khớ của nhà trường.

- Phong cỏch lónh đạo của người Hiệu trưởng.

d) Cỏch tiếp cận quan hệ “nhà nước – xó hội” trong quản lý giỏo dục:

Giỏo dục học hiện đại đó khẳng định nơi chủ yếu để thực hiện quỏ trỡnh sư phạm là nhà trường, một thiết chế nhà nước – xó hội hiểu theo nghĩa đầy đủ nhất. Vỡ vậy, việc quản lý giỏo dục, thực chất là quản lý nhà trường và do đú khụng thể khụng tớnh đến quan hệ nhà nước – xó hội.

Một mặt, nhà trường núi riờng hay toàn bộ hệ thống giỏo dục núi chung phải được nhà nước thống nhất quản lý bằng việc thực thi cụng quyền; mặt khỏc, hệ thống giỏo dục gắn bú chặt chẽ với xó hội núi chung và mỗi cộng đồng dõn cư, thậm chớ mỗi cụng dõn, mỗi thành viờn xó hội núi riờng.Sự tham gia của xó hội/cộng đồng/cụng dõn vào cụng việc nhà trường, vào việc quản lý giỏo dục là một tất yếu. Mối quan hệ tương hỗ này sẽ tạo thành nội dung của cỏch tiếp cận nhà nước – xó hội trong quản lý giỏo dục mà nội dung chớnh của nú là:

- Quản lý nhà nước trong giỏo dục. - Xó hội hoỏ giỏo dục.

- Vấn đề phõn cấp và phi tập trung hoỏ trong quản lý giỏo dục. - Vấn đề dõn chủ hoỏ quản lý giỏo dục và quản lý trờn cơ sở nhà trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những biện pháp tăng cường quản lý công tác giảng dạy của đội ngũ giảng viên thỉnh giảng tại trường đại học dân lập hải phòng (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)