Biện phỏp tăng cường cụng tỏc lónh đạo/chỉđạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những biện pháp tăng cường quản lý công tác giảng dạy của đội ngũ giảng viên thỉnh giảng tại trường đại học dân lập hải phòng (Trang 74 - 78)

- Đội ngũ giảng viờn thỉnh giảng phần lớn đó tham gia giảng dạy

3.2.3. Biện phỏp tăng cường cụng tỏc lónh đạo/chỉđạo

3.2.3.1. Định hướng chung:

- Lónh đạo/chỉđạo là một khõu mang tớnh quyết định thành cụng hay thất bại trong cụng tỏc quản lý. Đối với nhà trường, vai trũ của Ban

giỏm hiệu mà trước hết là Hiệu trưởng là hết sức quan trọng trong việc chỉ dẫn, điều khiển, ra lệnh và động viờn cỏc thành viờn tự nguyện và nhiệt tỡnh phấn đấu để đạt được cỏc mục tiờu đó đề ra.

- Trong những năm tới, cỏc trường đại học núi chung và trường Đại học Dõn lập Hải Phũng núi riờng, sẽ phải đối đầu với sự cạnh tranh về uy tớn và chất lượng đào tạo khụng những với cỏc “đối thủ” ở trong

nước mà cả với cỏc cơ sở đào tạo 100% vốn nước ngồi, đũi hỏi lónh đạo nhà trường phải cú nhiều đối sỏch phự hợp, trong đú tăng cường chỉ đạo cụng tỏc quản lý nhằm đảm bảo và nõng cao chất lượng đào tạo phải được coi là một trong những biện phỏp hàng đầu.

3.2.3.2. Nội dung:

- Từ những hạn chế trong cụng tỏc quản lý đội ngũ giảng viờn thỉnh giảng cỏc năm qua, trong thời gian tới, cụng tỏc lónh đạo/chỉ đạo phải vừa mang tớnh quyết đoỏn, vừa thể hiện tớnh dõn chủ, cụng khai và cú cỏc cỏch tiếp cận phự hợp.

- Lónh đạo là một quỏ trỡnh tỏc động đến con người sao cho họ cố gắng một cỏch tự giỏc để gúp phần đạt được mục tiờu của tổ chức. Vỡ vậy, người lónh đạo phải tỡm cỏch gần gũi để tỡm hiểu tõm tư, nguyện vọng qua đú nhận biết được động cơ thỳc đẩy của mỗi giảng viờn và biết được điều gỡ làm cho họ thoả món khi họ gúp sức vào việc hoàn thành cỏc mục tiờu của nhà trường. Núi cỏch khỏc, ngoài việc ra quyết định, người lónh đạo làm cụng tỏc quản lý phải biết quan tõm đến cỏc mặt đời sống tinh thần, vật chất của người giảng viờn, cỏn bộ, cụng nhõn viờn để động viờn, thỳc đẩy họ hoàn thành cụng việc được giao. Với đội ngũ giảng viờn thỉnh giảng thỡ sự quan tõm của lónh đạo được thể hiện qua cỏc đói ngộ về chế độ thự lao tiết giảng một cỏch tương xứng và phự hợp, sự trõn trọng về những đúng gúp cho nhà trường thụng qua cỏc dịp lễ, tết, ngày nhà giỏo Việt Nam, cỏc buổi sinh hoạt đầu năm học…

- Ban giỏm hiệu phải tiến hành xõy dựng một “văn hoỏ nhà

trường”. Đú là văn hoỏ cộng đồng, trong đú tất cả cỏc thành viờn, kể cả

cỏc giảng viờn thỉnh giảng, cựng chia xẻ cỏc chuẩn mực, niềm tin và trỏch nhiệm. Cỏc chuẩn mực cú ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi của mỗi cỏ nhõn như cỏch ăn mặc, núi năng, ứng xử, thỏi độ đối với sinh viờn, với đồng nghiệp của người giảng viờn trong mụi trường sư phạm … Nội dung của việc xõy dựng văn hoỏ tổ chức nhà trường thực chất là xõy dựng: “Kỷ cương – Tỡnh thương – Trỏch nhiệm”; xõy dựng lối sống “Mỡnh vỡ mọi người, mọi người vỡ mỡnh”, hướng tới “Chõn – Thiện – Mỹ” trong nhà trường.

- Cỏc cấp lónh đạo cũng đồng thời phải xõy dựng nhà trường thành

“một tổ chức biết học hỏi” theo đỳng nghĩa của nú. Tổ chức biết học hỏi

là tổ chức trong đú mọi thành viờn được huy động, lụi cuốn vào việc tỡm kiếm, phỏt hiện và giải quyết vấn đề làm cho tổ chức cú khả năng tiến hành cỏc cỏch làm mới nhằm biến đổi, phỏt triển và cải tiến liờn tục để cú thể đạt được mục tiờu của mỡnh một cỏch hiệu quả nhất.

- Ban giỏm hiệu nhà trường phải cú sự đồng thuận trong chiến lược về con người và coi đú là yếu tố quyết định thành cụng. Cụng tỏc lónh đạo phải tập trung vào việc tạo ra động cơ thỳc đẩy sự cống hiến của đội ngũ giảng viờn, cỏn bộ cụng nhõn viờn nhà trường núi chung và của đội ngũ giảng viờn thỉnh giảng núi riờng, biết làm thoả món động cơ của họ. Vỡ vậy, vấn đề then chốt của cụng tỏc lónh đạo là phải biết làm hài hoà cỏc mục tiờu: mục tiờu của nhà trường và mục tiờu của mỗi cỏ nhõn, nhằm tạo cho họ cú động cơ đỳng đắn, thỳc đẩy sự đúng gúp của họ cho thành cụng của tổ chức.

- Việc đổi mới trong phạm vi nhà trường thường ớt cú sự đột biến. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thực hiện cũng sẽ xuất hiện nhiều vấn đề cần giải quyết để uốn nắn hoặc điều chỉnh khi tiến trỡnh bị chệch hướng hay

khụng đạt được mục tiờu đề ra, đũi hỏi Ban lónh đạo phải biết quản lý sự thay đổi.

- Một trong những hạn chế của cỏc cấp lónh đạo giỏo dục núi chung là chưa nhận thức đầy đủ về vai trũ của thụng tin trong cụng tỏc quản lý. Vỡ vậy, để tổ chức thực hiện cỏc nội dung đặt ra cho Ban giỏm hiệu nhà trường trong giai đoạn mới, cần phải tổ chức hệ thống thu thập nguồn thụng tin và biết cỏch xử lý, lưu trữ thụng tin một cỏch kịp thời, chớnh xỏc và hiệu quả .

3.2.3.3. Tổ chức thực hiện:

- Cỏc cấp lónh đạo nhà trường, trước hết, phải xỏc định được vai trũ quan trọng của cụng tỏc quản lý trong việc đảm bảo và nõng cao chất lượng đào tạo để từ đú đưa ra được những quyết sỏch đỳng, tạo cơ sở cho cỏc đơn vị liờn quan thực thi cụng việc một cỏch cú hiệu quả.

- Ban giỏm hiệu nhà trường chỉ đạo từng đơn vị liờn quan, trờn cơ sở cỏc biện phỏp chung của nhà trường phải đưa ra những biện phỏp cụ thể, khả thi của đơn vị mỡnh trong cụng tỏc quản lý giảng dạy của cỏc giảng viờn thỉnh giảng.

- Để xõy dựng nhà trường với tư cỏch là một “tổ chức biết học

hỏi” thỡ cỏc cỏn bộ lónh đạo, quản lý phải cú tớnh chuyờn nghiệp cao,

trong đú phải biết dành ưu tiờn cho cụng tỏc quản lý chuyờn mụn và giỏm sỏt quỏ trỡnh dạy và học trong nhà trường, đặc biệt là cỏc yếu tố bờn ngoài.

- Vào cỏc dịp đầu mỗi học kỳ hoặc kết thỳc năm học, lónh đạo nhà trường cần tổ chức buổi gặp mặt để thụng tin cho cỏc giảng viờn thỉnh giảng biết được tỡnh hỡnh phỏt triển của nhà trường và cỏc định hướng lớn trong tương lai giỳp họ cú cơ hội chia xẻ và tự nguyện cựng tham gia vào việc thực hiện nhiệm vụ chung.

- Việc thanh lý Hợp đồng giảng dạy phải nhanh chúng, kịp thời và chớnh xỏc nhằm tạo cho cỏc giảng viờn tõm lý thoải mỏi và cú cảm giỏc được trõn trọng về những đúng gúp của bản thõn mỡnh cho cụng tỏc đào tạo của nhà trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những biện pháp tăng cường quản lý công tác giảng dạy của đội ngũ giảng viên thỉnh giảng tại trường đại học dân lập hải phòng (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)