Số lượng và cơ cấu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội theo hướng chuẩn hóa (Trang 46 - 47)

- Tổ chức thực hiện việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi theo chương trình giáo dục mầm non do Bộ trưởng Bộ

2.3.1. Số lượng và cơ cấu

Bảng 2.6: Số lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non

Chức danh Tổng số Nữ Đảng viên

Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ

Hiệu trưởng 15 15 100% 15 100%

Phó hiệu trưởng 23 23 100% 23 100%

(Nguồn: Phòng Nội vụ Thị xã Sơn Tây)

Bảng 2.7: Cơ cấu độ tuổi cán bộ quản lý các trường mầm non thị xã Sơn Tây

Độ tuổi Hiệu trƣởng Phó Hiệu trƣởng Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ

Dưới 30 tuổi 0 0% 0 0%

Từ 31-40 tuổi 4 26,6% 14 61%

Từ 41-50 tuổi 2 13,3% 6 26%

Từ 51-55 tuổi 9 60,1% 3 13%

(Nguồn: Phòng Nội vụ thị xã Sơn Tây) Nhận xét: Qua bảng 6 và bảng 7 cho thấy:

Tổng số CBQL mầm non cấp trường có 38 người, trong đó Hiệu trưởng 15 người, Hiệu phó 23 người. Như vậy, Hiệu trưởng đủ so với định mức, cịn Hiệu phó thiếu 7 người so với định mức. Nhìn chung, phó hiệu trưởng các trường mầm non thị xã Sơn Tây đã được trẻ hóa, ở độ tuổi từ 31-40 chiếm tỷ lệ cao (61%). Song đội ngũ Hiệu trưởng phì phần lớn đã ở độ tuổi sắp nghỉ hưu, ở độ tuổi 50-55 chiếm 60,1% do vậy tính năng động, sáng tạo, nhanh nhạy trong việc tiếp cận đổi mới sẽ gặp nhiều khó khăn. Như vậy việc phát triển đội ngũ cán bộ kế cận là vấn đề cần quan tâm triển khai đặc biệt là đào

tạo bồi dưỡng nguồn Phó hiệu trưởng về lý luận chính trị, năng lực chuyên môn nghiệp vụ để tuyển chọn bổ nhiệm kịp thời đảm bảo đủ theo quy định. Nếu khơng có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cụ thể trước mắt và lâu dài nguồn quy hoạch, để kéo dài tình trạng này sẽ ảnh hưởng khơng ít đến hiệu quả hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ.

Bảng 2.8: Thâm niên quản lý của cán bộ quản lý các trường

Số năm làm công tác quản lý Số ngƣời Tỷ lệ

1-5 năm 9 25%

6-10 năm 16 44,4%

11-15 năm 2 5,6%

16-20 năm 9 25%

(Nguồn: Phòng Nội vụ thị xã Sơn Tây) Nhận xét:

Số CBQL có thâm niên cơng tác từ 6-10 năm là 16 (tỉ lệ 44,4%) và cũng ở độ tuổi từ 31-40 tuổi. Có thể nói đây là độ tuổi đủ độ chín chắn, từng trải trong đời sống và cơng tác, trình độ chun mơn đạt trên chuẩn, năng động, sáng tạo trong công tác. Ngược lại, trong số CBQL các trường mầm non cịn trẻ, có thâm niên công tác chưa nhiều, cũng còn những người chưa đủ kinh nghiệm công tác quản lý trường mầm non theo yêu cầu đề ra hoặc số cán bộ quản lý có nhiều năm kinh nghiệm cơng tác thì phần lớn là cao tuổi, ra cơng tác trong thời kỳ khó khăn (trả lương theo công điểm, thóc, ngơ…) khơng được đào tạo bài bản nên cịn nhiều hạn chế trong cơng tác quản lý.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội theo hướng chuẩn hóa (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)