Xây dựng quy chế dân chủ trong nhà trường theo quy định; Tổ chức thực

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội theo hướng chuẩn hóa (Trang 55 - 57)

- Tổ chức thực hiện việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi theo chương trình giáo dục mầm non do Bộ trưởng Bộ

10. Xây dựng quy chế dân chủ trong nhà trường theo quy định; Tổ chức thực

nhà trường theo quy định; Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, tạo điều kiện cho các đoàn thể, tổ chức xã hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ.

81 81 11 11 8 8 0 0

Trung bình 645 64,5 261 26,1 94 9,4 0 0

Theo số liệu thống kê trong bảng 2.12 ở trên từ phiếu trưng cầu ý kiến của 100 người kết quả như sau:

Tổng số tiêu chí đưa ra trưng cầu, đánh giá về năng lực quản lý là 10 tiêu chí. Tổng số tiêu chí được đánh giá loại tốt là 645/1000 = 64,5%; tổng số tiêu chí đánh giá loại khá là 261/1000 = 26,1%; tổng số tiêu chí được đánh giá loại TB là 94/1000 = 9,4%; khơng có tiêu chí đánh giá loại yếu.

Qua số liệu thống kê trong bảng cho thấy: Năng lực quản lý của CBQL trường mầm non thị xã Sơn Tây, Hà Nội đạt ở mức khá .

Theo đánh giá của Phòng Giáo dục và Đào tạo: Trong 5 năm qua đội ngũ CBQL mầm non Thị xã đã có nhiều cố gắng trong việc chỉ đạo giáo viên thực hiện nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ. Nhìn chung đội ngũ CBQL đã phát huy được vai trò, chức năng của bản thân mình vì phần lớn họ đã xây dựng tập thể nhà trường đoàn kết, lành mạnh, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.

Tuy nhiên, họ vẫn còn hạn chế về năng lực tổ chức và quản lý công việc nhà trường, cá nhân một cách khoa học, hạn chế khả năng dự đoán để đưa ra quyết định quản lý đúng đắn và tổ chức thực hiện nghiêm túc, cùng biện pháp xây dựng kế hoạch hoạt động và phát triển nhà trường. Nguyên nhân của những hạn chế này là do họ chưa được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà trường, hoặc số ít cán bộ đã qua lớp bồi dưỡng quản lý nhưng chỉ là bồi dưỡng ngắn hạn, chắp vá khơng hệ thống. Vì thế, họ thường chùn bước, chưa dám quyết đốn trong cơng việc, dẫn đến tình trạng do dự ngại khó. 2.3.3.4. Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng, xã hội

Bảng 2.13. Tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến đánh giá về năng lực tổ chức phối hợp với gia đình, học sinh, cộng đồng và xã hội của CBQL các trường mầm non thị xã Sơn Tây, Hà Nội

Tiêu chí Tốt Khá

Trung

bình Yếu SL % SL % SL % SL %

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội theo hướng chuẩn hóa (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)