- Cấp ủy, lãnh đạo nhà trường có nhu cầu đề nghị bổ nhiệm cán bộ phải phối hợp với Phòng Nội vụ và Phòng GD&ĐT thực hiện các công việc sau:
5. Xây dựng môi trường, cơ
phát triển đội ngũ CBQL các trường mầm non
Điểm trung bình trung: Y = 2,52
Nhận xét: Nhìn vào bảng 3.2 ta thấy kết quả đánh giá các Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non Thị xã Sơn Tây được đề xuất với điểm trung bình trung Y=2,52 được đánh giá ở mức độ “ rất khả thi”.
Biện pháp “Tăng cường kiểm tra đánh giá việc thực hiện và mức độ đạt được các tiêu chuẩn đối với hiệu trưởng và CBQL trường mầm non” có điểm trung bình bằng 2,68 xếp thứ bậc 1. Bởi vì trên cơ sở chuẩn và quy trình đánh giá khách quan, dân chủ chắc chắn rằng việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại CBQL trường mầm non sẽ dễ thực hiện và hiệu quả hơn.
Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non được đánh giá có tính khả thi thấp nhất là: “Xây dựng mơi trường, cơ chế chính sách tạo động lực phát triển đội ngũ CBQL các trường mầm non” xếp thứ 5 cho thấy: để thực hiện tốt giải pháp này cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất vẫn là sự phát triển kinh tế địa phương. Thị xã Sơn Tây có mức tăng trưởng kinh tế thấp so với thành phố Hà Nội vì vậy chính sách của đại phương để hỗ trợ cho CBQL sẽ còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu, chưa tạo được động lực để thúc đẩy đội ngũ CBQL các trường học nói chung, các trường mầm non nói riêng.
Biểu đồ 3.2. Tính khả thi của các Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non thị xã Sơn Tây
0 0.25 0.5 0.75 1 1.25 1.5 1.752 2.25 2.5 2.75 3 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5
Điểm trung bình đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp
1.