Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội theo hướng chuẩn hóa (Trang 75 - 76)

- Tổ chức thực hiện việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi theo chương trình giáo dục mầm non do Bộ trưởng Bộ

1 Xác định đúng mục tiêu phát triển độ

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển

Đây là một nguyên tắc rất quan trọng khi đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường mầm non thị xã Sơn Tây theo hướng chuẩn hóa. Nguyên tắc này yêu cầu khi đề xuất biện pháp nào đó phải kế thừa các biện pháp đã và đang thực hiện, có thể là tồn bộ biện pháp, có thể là những điểm hay và tối ưu của mỗi biện pháp, tránh phủ định toàn bộ và tạo ra hệ thống mới hoàn tồn mà khơng dựa trên thực tiễn, thực trạng biện pháp cũ đã có.

Các biện pháp được đề xuất dựa trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tế địa phương, từ những biện pháp đã và đang thực hiện. Phải biết phát huy những điểm mạnh, khắc phục những tồn tại hạn chế của những biện pháp trước đó, để những biện pháp đề xuất sẽ có hiệu quả tốt hơn. Các biện pháp phải lưu ý tính kế thừa, tơn trọng q khứ, lịch sử. Bởi vì, đội ngũ CBQL ở các nhà trường được hình thành cùng với lịch sử phát triển trường học. Vì vậy, ở bất cứ thời điểm nào đội ngũ CBQL ở các nhà trường đều có sự phân hóa như: chênh lệch về độ tuổi, trình độ đào tạo, chuyên môn nghiệp vụ. Những CBQL cao tuổi thường có trình độ đào tạo thấp, việc tiếp cận kiến thức mới, tiếp cận với khoa học, kỹ thuật khoa học công nghệ hiện đại gặp nhiều khó khăn. Song, đội ngũ này có bề dày kinh nghiệm được tích lũy trong quá trình cơng tác. Ngược lại, đội ngũ cán bộ trẻ được đào tạo bài bản, tư duy nhạy bén, được trang bị và cập nhật kiến thức hiện đại, năng động sáng tạo nhưng lại ít kinh nghiệm được đúc rút qua thực tế công tác. Như vậy, công tác phát triển đội ngũ CBQLGD cần phải đảm bảo tính kế thừa của lịch sử. Đó là

lũy được, cập nhật và bồi dưỡng nâng cao trình độ về mọi mặt, đặc biệt là ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ mới, công nghệ hiện đại trong quản lý giáo dục. Đây cũng là điều kiện thuận lợi để bổ sung, bồi dưỡng những kinh nghiệm thực tiễn cho đội ngũ CBQL trẻ, đội ngũ CBQL mới được bổ nhiệm và đội ngũ nhà giáo trong quy hoạch CBQL.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội theo hướng chuẩn hóa (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)