Nắm vững chương trình giáo dục mầm non; Có khả năng triển khai thực

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội theo hướng chuẩn hóa (Trang 52 - 54)

- Tổ chức thực hiện việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi theo chương trình giáo dục mầm non do Bộ trưởng Bộ

5. Nắm vững chương trình giáo dục mầm non; Có khả năng triển khai thực

mầm non; Có khả năng triển khai thực hiện chương trình giáo dục mầm non phù hợp với đối tượng và điều kiện thực tế của nhà trường, của địa phương;

62 62 23 23 15 15 0 0

Trung bình 328 65,6 100 20 72 14,4 0 0

Chúng tôi thực hiện thống kê các số liệu trong bảng theo phiếu trưng cầu ý kiến đánh giá, tỷ lệ % của 4 loại: tốt, khá, TB, yếu /tiêu chí được tính theo số phiếu khảo sát. Tổng số tiêu chí đưa ra trưng cầu, đánh giá về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm là 5 tiêu chí. Tổng số tiêu chí được đánh giá loại tốt là 328/500 = 65,6%; tổng số tiêu chí được đánh giá loại khá là:

100/500 = 20%; tổng số tiêu chí được đánh giá loại TB là: 72/500 = 14,4%; số tiêu chí được đánh giá loại yếu là: khơng.

+ Nhận xét về năng lực chuyên môn:

Qua tổng hợp các phiếu điều tra cho thấy CBQL trường mầm non Thị xã Sơn Tây có trình độ chun mơn, hiểu biết sâu rộng về vị trí, tính chất, nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình, từ đó đã chấp hành nghiêm chỉnh sự chỉ đạo chuyên môn của cấp trên và vận dụng một cách phù hợp vào thực tiễn trường mầm non ở mức khá tốt.

Tuy nhiên, vẫn còn một số cán bộ quản lý còn hạn chế về khả năng quản lý chuyên môn bậc học mầm non, chưa thực hiện thành thạo các nhiệm vụ được giao. Khả năng tích lũy kinh nghiệm, nâng cao tay nghề giáo viên được biểu hiện ở một số mặt như: Chưa thực sự quan tâm đến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, chưa tích cực cải thiện các điều kiện phục vụ nâng cao chất lượng. Các trường có chức danh Phó hiệu trưởng thì cơng việc phụ trách chuyên môn thường do Phó hiệu trưởng đảm nhận do đó một số Hiệu trưởng ít quan tâm đến. Những biểu hiện đó là ít dự giờ, kiểm tra hồ sơ giáo viên, ít quan tâm đến việc cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, hiện nay còn một số CBQL năng lực chun mơn cịn thấp, khơng có khả năng chỉ đạo, kiểm tra...do đó họ thường né tránh trong việc dự giờ, thăm lớp rút kinh nghiệm góp ý nâng cao tay nghề cho giáo viên.

2.3.3.3. Về năng lực quản lý

Bảng 2.12: Tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến đánh giá về năng lực quản lý của CBQL các trường mầm non thị xã Sơn Tây, Hà Nội.

Tiêu chí Tốt Khá TB Yếu

Tiêu chí Tốt Khá TB Yếu

SL % SL % SL % SL %

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội theo hướng chuẩn hóa (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)