Cơ cấu giảng viờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những biện pháp cải tiến công tác tổ chức tuyển chọn và bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng lực lượng giảng viên trẻ tại viện đại học mở hà nội (Trang 56 - 60)

2 Sƣ phạm 10-16 3 Kỹ thuật 1-

2.2.4. Cơ cấu giảng viờn

Theo số liệu từ bảng 2.2 và nhận xột trong mục 2.2.1 thỡ tỷ lệ giảng viờn cơ hữu và GVTG được phõn bổ trong cỏc khoa là khụng đồng đều. Nguyờn nhõn dẫn đến sự phõn bố khụng đồng đều này là do khi mới thành lập cỏc khoa chưa thể ổn định được ngay đội ngũ giảng viờn của Viện. Thụng thường phải mất một thời gian từ 3 đến 5 năm mới cú thể lập kế hoạch tuyển chọn giảng viờn cơ hữu một cỏch ổn định. Cỏc khoa trong trường cú “tuổi đời” khỏc nhau. Lỳc mới thành lập, Viện chỉ cú 4 khoa là khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, khoa Tiếng Anh, khoa Du lịch và khoa Tạo dỏng cụng nghiệp. Sau đú, đến 1996 cú thờm 4 khoa mới là cỏc khoa : khoa Cụng nghệ Tin học, khoa Cụng nghệ Điện tử - Thụng tin, khoa Cụng nghệ Sinh học và khoa Luật (khoa Luật sau một số

năm đào tạo sinh viờn hệ chớnh quy và hệ từ xa rỳt lại chỉ cũn đào tạo hệ từ xa nờn đội ngũ giảng viờn khụng cũn đỏng kể). Trung tõm Hợp tỏc quốc tế được thành lập sau vào thỏng 4 năm 2002. Đến năm 2008, Viện thành lập thờm 02 khoa nữa đú là khoa Tài chớnh - Ngõn hàng và khoa Đào tạo Từ xa, đưa tổng số khoa chuyờn ngành trong toàn Viện là 10 khoa và một trung tõm cú đào tạo học viờn, đưa nhu cầu về đội ngũ giảng viờn tăng lờn nhanh chúng.

Khoa Tiếng Anh là khoa cú số lượng giảng viờn cơ hữu chiếm tỷ lệ cao nhất trong trường (60,0%) và được coi là hợp lý về cơ cấu giữa giảng viờn cơ hữu và GVTG. Do đặc thự Khoa Tiếng Anh là một trong những khoa thành lập sớm nhất của Viện Đại học Mở Hà Nội, đồng thời Khoa Tiếng Anh cú điều kiện thuận lợi trong việc tuyển sinh ngành ngoại ngữ từ những năm 90 nờn Khoa cú số lượng lớn sinh viờn cỏc hệ đào tạo khỏc (tại chức, từ xa, văn bằng hai) ngoài sinh viờn chớnh quy giỳp cho Khoa cú một nguồn lực mạnh. Đõy là yếu tố giỳp cho việc hoạch định chớnh sỏch và thu hỳt giảng viờn gặp nhiều thuận lợi. Hơn nữa, trong những năm vừa qua nguồn giảng viờn ngoại ngữ khỏ phong phỳ, cú điều kiện được thanh lọc kỹ và chọn giảng viờn cú chất lượng cao.

Khoa Cụng nghệ Tin học là khoa cú số lượng giảng viờn cơ hữu cao thứ hai trong toàn trường (30,6%). Điều kiện để giỳp Khoa Cụng nghệ tin học cú thể xõy dựng được nguồn giảng viờn cơ hữu cao là do trong những năm gần đõy nguồn đào tạo cụng nghệ thụng tin trong nước khỏ phỏt triển và đặc thự của ngành này là giảng viờn khụng cần phải là cỏc chuyờn gia lõu năm giàu kinh nghiệm mới đảm bảo chất lượng mà ngược lại càng trẻ càng năng động và chịu khú tỡm tũi, cập nhật thụng tin để khụng bị tụt hậu với cụng nghệ mới nờn việc tỡm nguồn giảng viờn từ những cử nhõn trẻ mới ra trường vừa thuận lợi vừa đảm bảo được chất lượng tốt.

Khoa Du lịch là khoa cú số lượng giảng viờn cơ hữu thấp (tỷ lệ GVCH /GVTG của khoa hiện nay là 20/121), giảng viờn cơ hữu chủ yếu giảng dạy cỏc mụn chuyờn ngành, GVTG chủ yếu giảng dạy ở cỏc mụn thuộc phần giỏo dục đại cương, những mụn lý luận Mỏc-Lờnin, giỏo dục thể chất, giỏo dục

quốc phũng. Tuy số lượng ớt nhưng phần lớn cỏc giảng viờn cơ hữu của Khoa đều ở độ tuổi dưới 40 và chủ yếu là những sinh viờn tốt nghiệp tại khoa đạt loại giỏi được giữ lại trường làm cụng tỏc giảng dạy chuyờn ngành. Những giảng viờn này cú kiến thức chuyờn mụn tốt, trỡnh độ Tiếng Anh cú thể giảng dạy được và hơn nữa họ cũn học hỏi được kiến thức cũng như kinh nghiệm của cỏc chuyờn gia, cỏc giảng viờn tỡnh nguyện của Tổ chức hỗ trợ Đại học thế giới Canada (WUSC) sang hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng giảng viờn cũng như giảng dạy tại khoa trong thời gian hơn 15 năm. Những giảng viờn cơ hữu thực sự là lực lượng nũng cốt của Khoa Du lịch.

Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh là khoa cú số lượng giảng viờn và quy mụ lớn nhất trong toàn trường, song số lượng giảng viờn cơ hữu lại chiếm tỷ lệ thấp (26,3%). Điều này do một số nguyờn nhõn như : sinh viờn ngành kinh tế tốt nghiệp ra trường nếu cỏc em là những sinh viờn xuất sắc, cú đủ năng lực làm giảng viờn thỡ thụng thường lại khụng muốn làm giảng viờn vỡ thu nhập thấp, cỏc em này chủ yếu muốn làm kinh doanh. Mặt khỏc, trong những năm qua Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh phỏt triển quỏ mạnh về số lượng sinh viờn nờn mặc dự Ban chủ nhiệm Khoa rất quan tõm phỏt triển đội ngũ giảng viờn nhưng sự bổ sung nguồn nhõn lực mới chưa đỏp ứng kịp nhu cầu phỏt triển của Khoa.

Trong khi đú, Khoa Tạo dỏng Cụng nghiệp là một trong những khoa đào tạo cú uy tớn lớn về ngành Mỹ thuật cụng nghiệp – nội thất – kiến trỳc của trường cũng như của cả nước, song lại gặp rất nhiều khú khăn trong việc phỏt triển đội ngũ giảng viờn cơ hữu do đõy là một ngành mang tớnh nghệ thuật, cỏc giảng viờn tham gia giảng dạy lõu năm hoặc những sinh viờn trẻ mới ra trường được khoa giữ lại làm giảng viờn chủ yếu là do yờu nghề, ham thớch nghệ thuật nhưng lại khụng muốn bị gũ bú, ràng buộc về mặt kỷ luật, chớnh sỏch của một trường cụng lập. Vỡ vậy, ban lónh đạo Khoa cần cú những chớnh sỏch rất đặc biệt để phỏt triển thờm nguồn giảng viờn cơ hữu.

Ngoài ra, từ năm học 2008-2009, Viện thành lập thờm 02 khoa mới là Khoa Đào tạo từ xa và Khoa Tài chớnh - Ngõn hàng với số lượng học viờn và sinh viờn đầu vào khỏ cao, do vậy nhu cầu về lực lượng giảng viờn của 02 khoa này là rất lớn.

Cơ cấu đội ngũ giảng viờn theo trỡnh độ học vấn.

Bảng 2.3: Bảng cơ cấu giảng viờn theo trỡnh độ học vấn

STT GV Cử nhõn Thạc sỹ Tiến sỹ TSố GV SL % SL % SL % 1 GVCH 131 57,7 75 33,1 21 9,2 227 2 GVTG 185 18,1 315 30,8 520 51,0 1020 Tổng 316 390 541 1247

(Nguồn : Phũng Tổ chức – hành chớnh, Viện Đại học Mở Hà Nội)

(Nguồn : Phũng Tổ chức – hành chớnh, Viện Đại học Mở Hà Nội)

Biểu 2.2. Cơ cấu giảng viên theo trình độ học vấn

0 50 100 150 200 250 300 350 600 400 SL cử nhân SL Thạc sĩ SL Tiến sĩ GVTG GVCH

Do đặc thự của đội ngũ giảng viờn là lực lượng giảng viờn cơ hữu của Viện Đại học Mở Hà Nội cũn mỏng, nhưng khi xem xột theo khớa cạnh trỡnh độ học vấn thỡ đội ngũ giảng viờn của nhà trường cũng cú những điểm mạnh hơn so với cỏc trường khỏc, vỡ khi mời GVTG nhà trường cú điều kiện mời cỏc GV cú học vị và học hàm cao từ cỏc trường danh tiếng trong cả nước.

Ngược lại tỷ lệ giảng viờn cơ hữu của trường cú học vị cao cũn thấp, tỷ lệ giảng viờn cơ hữu cú trỡnh độ sau đại học mới chiếm 42,3%, do đặc thự là một trường mới đội ngũ giảng viờn cơ hữu chủ yếu là giảng viờn trẻ, đang ở giai đoạn bắt đầu học tập và bồi dưỡng. Hầu hết những giảng viờn trẻ này đều đang tham gia học tập nõng cao tại cỏc trường trong nước cũng như ngoài nước nờn trong thời gian tới số lượng giảng viờn cú trỡnh độ trờn đại học của Viện Đại học Mở Hà Nội sẽ tăng lờn đỏng kể.

Cơ cấu đội ngũ giảng viờn theo chức danh

Bảng 2.4: Bảng cơ cấu đội ngũ giảng viờn theo chức danh.

STT GV TG GV GVC PGS GS TSố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những biện pháp cải tiến công tác tổ chức tuyển chọn và bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng lực lượng giảng viên trẻ tại viện đại học mở hà nội (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)