Một số tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên các trường mầm non trên địa bàn thanh sơn, tỉnh phú thọ theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 78 - 83)

2.6. Đánh giá chung thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên các trường mầm

2.6.2. Một số tồn tại và nguyên nhân

2.6.2.1. Một số tồn tại

- Tồn tại bộ phận nhỏ cán bộ quản lý, giáo viên chưa có nhận thức đúng

đắn về tầm quan trọng của công tác phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp.

- Vẫn còn giáo viên thiếu năng lực sáng tạo; trình độ, năng lực chuyên mơn cịn hạn chế; phương pháp làm việc thiếu khoa học, thiếu sự chủ động trong việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực nghiệp vụ sư phạm, chưa mạnh dạn trong cách nghĩ, cách làm. Bằng lịng với thực tại, khơng có ý chí phấn đấu vươn lên, ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm trong công việc cao.

cập, đặc biệt trong công tác tham mưu với các cấp quản lý về hoạt động phát triển nhà trường trong đó có phát triển đội ngũ giáo viên. Cán bộ quản lý nhà trường chưa mạnh dạn, sáng tạo trong các hoạt động quản lý của mình.

- Hệ thống cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trong nhà trường còn chậm đổi mới, trang thiết bị chưa được bổ sung kịp thời. Việc xây dựng, mua sắm cịn thiếu tính hệ thống, chắp vá nên chưa đáp ứng được yêu cầu.

- Đối với phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp: + Công tác lập kế hoạch và phát triển đội ngũ nhà giáo chưa được lãnh đạo nhà trường quan tâm đúng mực, đúng tầm, chưa chú trọng việc dự báo nhu cầu phát triển đội ngũ nhà giáo trong tương lai.

+ Quá trình phân cơng giảng dạy trong nhà trường vẫn còn hạn chế chưa tạo cơ hội cho những giáo viên có năng lực trung bình yếu học hỏi kinh nghiệm cũng như phương pháp giảng dạy từ giáo viên khá giỏi.

+ Hoạt động bồi dưỡng giáo viên chất lượng chưa cao; hình thức, phương pháp bồi dưỡng chưa phong phú, các chuyên đề, hội thảo nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ hạn chế. Thời gian dành cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng không nhiều và không liên tục.

+ Việc tạo điều kiện và môi trường làm việc còn bất cập, chưa giúp cho giáo viên phát huy hết được năng lực và sở trường của mình.

+ Các chế độ, chính sách đối với giáo viên chưa đáp ứng và chưa đủ mạnh để giúp giáo viên an tâm công tác.

+ Chưa đề xuất và chưa xây dựng kế hoạch lương trước thời hạn cho những giáo viên có thành tích cao và kết quả hoạt động sư phạm tốt.

+ Các hoạt động kiểm tra, đánh giá giáo viên chưa được chú trọng và đẩy mạnh. Chưa xây dựng được hệ thống các tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm tra phù hợp. Lực lượng tham gia kiểm tra cịn ít và yếu về năng lực.

2.6.2.2. Nguyên nhân của những tồn tại

lượng lượng trong và ngoài nhà trường về phát triển đội ngũ giáo viên còn hạn chế và đơn điệu.

- Một số cán bộ quản lý chưa khẳng định được vị trí, vai trị, quyền lực của mình trong cơng tác quản lý các hoạt động của nhà trường. Khả năng vận dụng lý luận vào thực tiễn của một số cán bộ quản lý còn hạn chế, lúng túng. Chủ yếu quản lý, lãnh đạo theo kinh nghiệm tích lũy trong hoạt động, mà thiếu quá trình đào tạo bài bản, hệ thống. Hay các hiệu trưởng thiếu tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong quản lý các hoạt động của nhà trường và đặc biệt là quản lý đội ngũ nhà giáo.

- Nguồn tài chính phục vụ cho hoạt động nhà trường cịn eo hẹp, khơng tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ quản lý có thể thực hiện các biện pháp tích cực trong phát triển giáo viên.

- Cơng tác xã hội hóa giáo dục cịn chưa đáp ứng; q trình vận động, kêu gọi đóng góp, xây dựng cho nhà trường chưa hiệu quả.

- Một bộ phận học sinh thiếu vắng sự chăm sóc, giáo dục trực tiếp của cha mẹ do cha mẹ ly hôn hoặc phải đi làm ăn xa dẫn tới tỷ lệ chuyên cần của một số học sinh chưa cao. Sự quan tâm của phụ huynh tới giáo dục nhà trường còn hạn chế ...

Kết luận chƣơng 2

Các trường mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ trong những năm gần đây luôn nhận được sự quan tâm, đầu tư của ngành giáo dục và địa phương về mọi mặt, chính vì vậy các trường đã nỗ lực, phấn đấu và đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận trong các hoạt động giáo dục, chăm sóc, ni dưỡng trẻ, đặc biệt là công tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng chuẩn nghề nghiệp. Mọi người đều có nhận thức đầy đủ, đúng đắn về tầm quan trọng của việc phát triển đội ngũ giáo viên; năng lực điều hành, quản lý của cán bộ quản lý nhà trường ngày càng được nâng cao; chế độ, chính sách đãi ngộ cho giáo viên được xây dựng và hoàn thiện phù hợp với thực tế; các trường đã xây dựng được kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên thường xun và hiệu quả; việc bố trí sắp xếp cơng việc cho giáo viên đã được nghiên cứu dựa trên năng lực và tâm tư, nguyện vọng cá nhân ...

Tuy nhiên, qua khảo sát cho thấy, công tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng chuẩn nghề nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ vẫn còn nhiều bất cập: việc xây dựng quy hoạch, phát triển đội ngũ giáo viên chưa được tập trung, chưa chi tiết, thiếu sự cụ thể; công tác đào tạo, bồi dưỡng còn thiếu sự đa dạng trong các nội dung bồi dưỡng, hình thức và phương pháp cịn đơn điệu, thiếu sự đổi mới; chế độ, chính sách đãi ngộ chưa đáp ứng và khuyến khích được sự phát triển tích cực trong mỗi bản thân giáo viên; công tác kiểm tra, đánh giá cịn hình thức, các tiêu chuẩn, tiêu chí chưa được xây dựng hệ thống, thiếu sự đổi mới và thích nghi với điều kiện thực tế ...

Bên cạnh đó, kết quả khảo sát thực tiễn cũng cho thấy những yếu tố chủ quan và khách quan có tác động, ảnh hưởng khơng nhỏ tới cơng tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm non trên địa bàn đáp ứng chuẩn nghề nghiệp. Các yếu tố đó vừa cho thấy điểm mạnh và điểm yếu, vừa cho biết thời cơ và đặt ra

thách thức mà công tác phát triển đội ngũ giáo viên phải đối mặt và cần có những biện pháp quản lý để đáp ứng chuẩn nghề nghiệp.

Những kết quả của việc khảo sát thực trạng trên, sẽ giúp tác giả luận văn có căn cứ để đề xuất biện pháp quản lý có tính khoa học, khả thi, thực tiễn nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp.

CHƢƠNG 3

BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ

THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên các trường mầm non trên địa bàn thanh sơn, tỉnh phú thọ theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)