ở Việt Nam
Có thể thấy rằng tuy cịn nhiều hạn chế, nhất là những khó khăn về đời sống, sự thiếu thông tin về khoa học kỹ thuật, nhƣng đồng bào các dân tộc miền núi luôn nhanh nhậy trong vấn đề áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới. Chỉ xét riêng lĩnh vực sản xuất ngơ thì việc sử dụng vật liệu che phủ cho ngơ đã có những thay đổi đáng kể trên cả phƣơng diện về quy mô và sản lƣợng.
Sử dụng vật liệu che phủ trên đất dốc đƣợc dự án “ Hệ thống nông nghiệp miền núi” của CIRAD kết hợp với Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam áp dụng vào sản xuất ngô ở nƣớc ta từ năm 1999, cho đến nay đã có rất nhiều hộ nơng dân ở các vùng, các địa phƣơng khác nhau đã áp dụng. Do đó diện tích sử dụng vật liệu che phủ cho ngô trên đất dốc ngày càng đƣợc mở rộng, đặc biệt là ở các vùng Tây Bắc và Tây Nguyên.
Hiện nay, diện tích sử dụng vật liệu che phủ cho ngơ trên đất dốc ở Việt Nam vào khoảng 1000 ha. Trong đó Sơn La là tỉnh có diện tích sử dụng vật liệu che phủ cho sản xuất ngô là lớn nhất: 280 ha, Điện Biên 230 ha, Đắc Lắc 80 ha...Sử dụng vật liệu che phủ cho sản xuất ngô đã mang lại năng suất cao và thực sự đóng góp vào an ninh lƣơng thực ở vùng cao, giúp nhiều hộ gia đình có thể xố đói giảm nghèo.
Điểm nổi bật nhất, gây ấn tƣợng nhất không chỉ với ngƣời trồng ngô mà với nhiều nhà khoa học, các nhà quản lý đó là năng suất ngơ khi sử dụng vật liệu che phủ. Trong những năm qua sử dụng vật liệu che phủ cho ngơ năng suất bình qn cao hơn so với khơng che phủ từ 1,5 – 2 lần. Bình quân năng suất đạt 3 – 5 tấn/ha, năm 2006 nhiều hộ gia đình đạt năng suất 6 – 7 tấn/ha (huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La, huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu) [7], đến năm, 2011 năng suất ngô đạt 7 – 8 tấn/ha (huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La). Nhƣ vậy sử dụng vật liệu che phủ cho ngô năng suất cao và ổn định hơn so với phƣơng pháp canh tác truyền thống không che phủ.
Hiện nay, bên cạnh việc sử dụng vật liệu che phủ cho ngơ thì việc trồng xen với ngơ cũng đã đƣợc ngƣời dân ở một số địa phƣơng áp dụng.
Tại huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La: ngƣời dân đã biết trồng xen bí đỏ, đậu nho nhe với ngơ để tận dụng đất đai thu thêm sản phẩm phụ từ cây trồng xen. Tuy nhiên việc trồng xen vẫn theo cách truyền thống đó là trộn lẫn hạt bí đỏ, hạt đậu nho nhe với ngơ sau đó gieo cùng với ngơ, vì vậy mà mật độ của cây trồng xen khơng đều, phân tán nên khó chăm sóc, cơng tác bảo vệ thực vật khó khăn.
Tại một số vùng của đồng bảo ngƣời dân tộc H’Mông nhƣ xã Co Ma huyện Thuận Châu; huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La; khu vực Đèo Pha Đin tiếp giáp 2 tỉnh Sơn La và Điện Biên bà con đã biết trồng xen cây dƣa mèo (một loại dƣa chuột bản địa) với ngô.
Một số khu vực khác nhƣ huyện Sông Mã tỉnh Sơn La bà con đã biết trồng xen cây củ đậu với ngô, sau khi thu hoạch ngô, cây củ đậu sẽ leo lên thân cây ngô và tiếp tục sinh trƣởng đến khi thu hoạch.
Ngồi những cách trồng xen ngơ trên đất dốc theo phƣơng thức truyền thống của bà con dân tộc thì cũng có một số dự án nghiên cứu về trồng xen triển khai ở một số tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc nhƣ dự án “Cải thiện hệ thống sản xuất và liên kết thị trƣờng nông sản vùng cao Tây Bắc, Việt Nam – AGB/2008/002” triển khai tại 2 tỉnh Lai Châu và Sơn La, dự án này tập chung đánh giá ảnh hƣởng của các loại cây họ đậu trồng xen với ngô đến hiệu quả kinh tế và bảo tồn đất; Chƣơng trình vùng cao “The upland program” triển khai tại huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La cũng đã có 1 hợp phần nhỏ nghiên cứu về trồng xen với ngô trên đất dốc với mục tiêu chống xói mịn, bảo vệ đất.
Nhƣ vậy, ở Việt Nam việc trồng xen với ngô trên đất dốc đã đƣợc tiến hành ở một số địa phƣơng, nhƣng chủ yếu theo phƣơng thức truyền thống nên hiệu quả chƣa cao. Một số dự án nghiên cứu đã thử nghiệm nhiều mơ hình trồng xen với ngô đạt kết quả tốt, tuy nhiên cũng chƣa áp dụng ra thực tế do
còn nhiều lý do khách quan liên quan đến tập quán canh tác và thói quen sản xuất của ngƣời dân địa phƣơng. Vì vậy, trong khuân khổ đề tài này chúng tơi hi vọng sẽ góp phần lựa chọn thêm 1 số đối tƣợng cây trồng xen phù hợp vừa có tác dụng bảo vệ đất vừa nâng cao hiệu quả kinh tế để khuyến cáo ngƣời dân áp dụng.