Các chỉ tiêu về chống chịu và sâu bệnhhạ

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP TRỒNG XEN VÀ CHE PHỦ ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG NGÔ LVN145 TẠI MỘC CHÂU - SƠN LA - LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP (Trang 63 - 66)

4 tuần 5 tuần 6 tuần 7 tuần 8 tuần 9 tuần

4.2.2. Các chỉ tiêu về chống chịu và sâu bệnhhạ

Khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận và chống chịu với sâu bệnh hại là một đặc tính sinh học của cây trồng. Chính nhờ khả năng chống chịu mà cây trồng có thể sinh trƣởng phát triển cho năng suất bình thƣờng khi gặp điều kiện bất thuận hay nhiễm sâu bệnh hại.

Ngày nay, bên cạnh việc chọn tạo giống ngô cho năng suất cao và phẩm chất hạt ngơ thì yếu tố chống chịu với sâu bệnh và chống chịu điều kiện ngoại cảnh bất thuận là yếu tố đi kèm khơng thể thiếu đƣợc bởi điều đó sẽ đảm bảo phát huy tiềm năng suất của giống. Sâu bệnh hại là một trong những nguyên nhân cơ bản làm giảm năng suất ngô. Việc áp dụng các biện pháp trồng xen và che phủ cho ngơ, ngồi việc đánh giá khả năng chống xói mịn, giữ ẩm cho đất thì cũng cần xác định xem việc trồng xen và che phủ có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến sâu bệnh hại. Kết quả đánh giá mức độ nhiễm sau bệnh hại và khả năng chống chịu đƣợc trình bày tại bảng 4.8:

Bảng 4.8: Tỷ lệ đổ, trạng thái cây và mức độ nhiễm sâu bệnh hại của giống ngơ thí nghiệm tại Mộc Châu, Sơn La vụ hè thu năm 2012 Công thức Tỷ lệ sâu hại (%) Tỷ lệ cây bị bệnh đốm lá Tỷ lệ đổ (%) Trạng thái Độ hở bắp (%) Điểm Thân Rễ Cây Bắp

Đất bằng CT1 0 36,7 3 0 0 2 2 2,7 CT2 0 27,1 3 0 0 2 2 2,3 CT3 0 32,2 3 0 0 2 2 2,3 CT4 0 23,1 2 0 0 2 2 2,0 CT5 0 27,2 3 0 0 2 2 2,0 CT6 0 20,7 2 0 0 2 2 2,0 Đất dốc 250 CT1 0 37,7 3 0 2,1 2 2 2,3 CT2 0 26,4 3 0 1,1 2 2 2,3 CT3 0 33,4 3 0 1,5 2 2 2,0 CT4 0 22,2 2 0 1,2 2 2 2,0 CT5 0 28,9 3 0 1,7 2 2 2,3 CT6 0 19,5 2 0 0,9 2 2 2,3

Sâu hại: Trong điều kiện thí nghiệm năm 2011 chúng tôi thấy không

cây mới mọc mầm), sâu đục thân và rệp cờ thì khơng thấy xuất hiện gây hại trên các cơng thức thí nghiệm ở cả 2 thí nghiệm.

Về bệnh hại: Tất cả các cơng thức thí nghiệm ở cả 2 thí nghiệm đều bị

bệnh đốm lá lớn. Bệnh đốm lá lớn là đối tƣợng gây hại rất ngiêm trọng vì làm giảm hiệu quả quang hợp và trực tiếp ảnh hƣởng đến năng suất. Sự xâm nhiễm của nấm chủ yếu nhờ các bào tử (conidiophore), vết bệnh có hình bầu

dục, khi bệnh nặng các vết bệnh liên kết với nhau làm cho toàn bộ mặt lá bị khô. Bệnh phát triển mạnh khi độ ẩm khơng khí cao hoặc buổi sáng có sƣơng.

Trong điều kiện thí nghiệm tại bản Piềng Sàng, xã Phiêng Luông, huyện Mộc Châu, Sơn La thƣờng xuyên có sƣơng mù vào sáng sớm, độ ẩm cao nên đây là điều kiện cho bênh đốm lá lớn phát sinh. Các cơng thức thí nghiệm đều bị hại ở mức độ từ 2 – 3 điểm, trong đó các cơng thức 4 (trồng xen lạc với ngơ có che phủ), cơng thức 6 (trồng xen đậu tƣơng với ngơ có che phủ) thì bị hại nhẹ hơn.

Khả năng chống đổ: Khả năng chống đổ là chỉ tiêu quan trọng trong công

tác chọn giống và biện pháp kỹ thuật canh tác, đặc biệt là tại các vùng canh tác trên đất dốc, diện tích rộng khơng có cây chắn gió. Tại vùng ngơ Sơn La do ngơ trồng chủ yếu trên đất có độ dốc lớn, khơng có cây chắn gió vì vậy vào mùa mƣa (tháng 5- tháng 10) rất dễ bị đổ gẫy khi có mƣa và gió mạnh.

Kết quả ở bảng 4.8 cho thấy: Tất cả các cơng thức thí nghiệm ở cả 2 thí nghiệm đều khơng bị đổ thân. Tỷ lệ đổ rễ ở thí nghiệm 1 là 0 % do đây là thí nghiệm đƣợc bố trí ở đất bằng nên khi có mƣa và gió to thì ít ảnh hƣởng. Tỷ lệ đổ rễ ở thí nghiệm 2 dao động từ 0,9 – 2,1 %, trong đó các cơng thức khơng che phủ (CT1, CT3, CT5) thì tỷ lệ đổ rễ cao hơn các cơng thức có che phủ (CT2, CT4, CT6). Nhƣ vậy việc che phủ cho ngô trên đất dốc đã hạn chế đƣợc tỉ lệ cây bị đổ rễ khi có mƣa và gió lớn.

Trạng thái cây, bắp: Nhìn chung cây ngơ sinh trƣởng phát triển khá

công thức. Do thí nghiệm chỉ sử dụng 1 giống ngô nên có độ đồng cao về trạng thái cây và bắp.

Độ hở bắp: Độ hở bắp là chỉ tiêu quan trọng, thể hiện khả năng bao kín bắp

của lá bi. Đối với các vùng mƣa nhiều, sƣơng mù, độ ẩm cao vào thời điểm bắp chuẩn bị cho thu hoạch nếu lá bi khơng che kín bắp thì rất rễ bị thối bắp. Kết quả ở bảng số liệu 4.8 cho thấy, các cơng thức thí nghiệm có độ hở bắp dao động từ 2,0 – 2,7 (đất bằng) và từ 2,0 – 2,3 (đất dốc 250

) và đƣợc đánh giá là kín. Độ hở bắp cũng là 1 chỉ tiêu đƣợc quy định bởi giống, các biện pháp trồng xen và che phủ trong điều kiện thí nghiệm năm 2011 khơng ảnh hƣởng đến độ hở bắp của giống ngô LVN145.

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP TRỒNG XEN VÀ CHE PHỦ ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG NGÔ LVN145 TẠI MỘC CHÂU - SƠN LA - LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)