4 tuần 5 tuần 6 tuần 7 tuần 8 tuần 9 tuần
4.2.3. Các chỉ tiêu về xói mịn và dinh dưỡng trong đất
4.2.3.1. Mức độ xói mịn đất
Mức độ xói mịn đất là một trong những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của các biện pháp trồng xen và che phủ cho ngơ trên đất dốc. Q trình theo dõi và sử lí số liệu đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp của Tiến sĩ Gunnar (Trƣờng Đại học Quenland – Australia). Kết quả về mức độ xói mịn của các cơng thức đƣợc trình bày tại bảng 4.9:
Kết quả ở bảng 4.9 cho thấy lƣợng đất bị xói mịn ở các cơng thức trong hai thí nghiệm có sự khác nhau rõ rệt, trong đó:
Thí nghiệm ở đất bằng: Giai đoạn đầu vụ lƣợng đất xói mịn của các cơng thức khơng có sự khác nhau, dao động từ 7,4 – 10 tấn/ha. Giai đoạn cuối vụ lƣợng đất bị xói mịn đã có sự khác biệt, dạo động từ 7 – 31,4 tấn/ha, trong đó cơng thức 1 có lƣợng đất bị xói mịn cao nhất, cơng thức 4 và công thức 6 có lƣợng đất bị xói mịn thấp nhất. Tổng lƣợng đất bị xói mịn trong cả vụ dao động từ 17,8 – 33,4 tấn/ha trong đó cơng thức 1 có lƣợng đất bị xói mịn cao nhất, cơng thức 6 và cơng thức 4 là các cơng thức có lƣợng đất bị xói mịn ít, tuy nhiên sự sai khác khơng có ý nghĩa.
Bảng 4.9: Mức độ xói mịn đất của các cơng thức thí nghiệm trồng xen tại Mộc Châu, Sơn La vụ hè thu năm 2012
Công thức
Lƣợng đất xói mịn Giai đoạn đầu vụ
(Tấn/ha)
Giai đoạn cuối vụ (Tấn/ha) Tổng cả vụ (Tấn/ha) Đất bằng CT1 (ĐC) 7,4a 31,4a 33,4a CT2 7,5a 20,9ab 25,6a CT3 6,7a 19,6ab 24,0a CT4 10,0a 7,0b 17,8a CT5 8,5a 17,2ab 24,0a CT6 9,7a 8,1b 18,2a Đất dốc 250 CT1 (ĐC) 60,1a 35,8a 94,5a CT2 29,0a 17,9b 45,1b CT3 66,3a 16,2b 80,8ab CT4 61,1a 11,6b 74,4ab CT5 57,7a 19,2b 72,7ab CT6 33,5a 12,0b 47,0b
Nhƣ vậy đối với thí nghiệm ở đất bằng ảnh hƣởng của trồng xen và che phủ đến lƣợng đất bị xói mịn khơng rõ rệt. Thí nghiệm đƣợc bố trí trên đất bằng, vẫn có dịng chảy tràn trên bề mặt nên vẫn có hiện tƣợng xói mịn đất, tuy nhiên mức độ xói mịn thấp, các cơng thức thí nghiệm có trồng xen kết hợp che phủ (CT4 và CT6) có lƣợng đất bị xói mịn thấp hơn cơng thức đối chứng (CT1), sự sai khác này khơng có ý nghĩa về mặt thống kê.
Thí nghiệm ở đất dốc 250: Lƣợng đất bị xói mịn ở giai đoạn đầu vụ của các công thức cũng khơng có sự sai khác ý nghĩa, dao động từ 29 – 66,3
tấn/ha. Giai đoạn cuối vụ lƣợng đất bị xói mịn dao động từ 11,6 – 35,8 tấn/ha, trong đó cơng thức 1 có mức độ xói mịn cao nhất; Các cơng thức 2, cơng thức 3, công thức 4, công thức 5 và công thức 6 có mức độ xói mịn thấp và có sự sai khác ý nghĩa so với công thức đối chứng. Tổng lƣợng đất bị xói mịn của các cơng thức dao động từ 45,1 – 94,5 tấn/ha, trong đó cơng thức 1 có lƣợng đất xói mịn cao nhất, cơng thức 2 và cơng thức 6 có lƣợng đất xói mịn thấp và sai khác ý nghĩa so với cơng thức đối chứng.
Trong thực tế giai đoạn đầu vụ xói mịn diễn ra mạnh nhất sau đó giảm dần về cuối vụ, do giai đoạn đầu cây trồng còn nhỏ, độ che phủ thấp, đất bị xới tung lên trong quá trình gieo hạt, cƣờng độ mƣa đầu mùa lớn. Tuy nhiên trong điều kiện thí nghiệm đất bằng thì hầu nhƣ tất cả các cơng thức có lƣợng đất xói mịn ở đầu vụ thấp hơn giai đoạn cuối vụ. Điều này đƣợc giải thích nhƣ sau: Căn cứ vào số liệu khí hậu ở bảng 4.1 ta thấy lƣợng mƣa giai đoạn đầu vụ thấp, lƣợng mƣa từ tháng 5 – tháng 7 dao động từ 206,6 – 230,3 mm, đến tháng 8 – 9 lƣợng mƣa tăng lên đạt từ 374,8 – 440.9 mm. Lƣợng mƣa lớn làm cho nƣớc trên các sƣờn đồi dồn về khu đất bằng tạo ra dòng chảy tràn trên bề mặt gây ra xói mịn mạnh ở đất bằng. Đó là nguyên nhân làm cho lƣợng đất xói mịn giai đoạn cuối vụ cao hơn đầu vụ.
Tác dụng của trồng xen và che phủ đến việc hạn chế xói mịn đất ở thí nghiệm đất bằng chƣa rõ rệt. Nhƣng ở thí nghiệm đất dốc 250
chúng ta thấy các cơng thức trồng xen, che phủ có tác dụng hạn chế xói mịn rất hiệu quả, đặc biệt là công thức 2 và công thức 6.
4.2.3.2. Dinh dưỡng trong đất trước khi trồng và sau khi thu hoạch
Dinh dƣỡng trong đất là chỉ tiêu quan trọng có ảnh hƣởng rất lớn đến sinh trƣởng phát triển và năng suất cây trồng. Sau mỗi vụ trồng trọt cây trồng đã lấy đi của đất một lƣợng chất dinh dƣỡng nhất định, ngoài ra do các nguyên nhân xói mịn rửa trơi mà lƣợng dinh dƣỡng trong đất bị dảm đi. Vì
vậy việc bổ sung dinh dƣỡng cho đất và áp dụng các biện pháp bảo vệ đất khỏi xói mịn giúp duy trì độ màu mỡ của đất.
Bảng 4.10: Sự biến động dinh dƣỡng của các cơng thức thí nghiệm tại Mộc Châu, Sơn La vụ hè thu năm 2012
Công thức
Trƣớc khi trồng Sau khi thu hoạch Biến động N2 tổng số (%) P2O5 tổng số (%) K2O tổng số (%) N2 tổng số (%) P2O5 tổng số (%) K2O tổng số (%) N2 tổng số (%) P2O5 tổng số (%) K2O tổng số (%) Đất bằng Ngô – kp 0,336 0,125 0,923 0,280 0,117 1,035 -0,056 -0,008 0,112 Ngô – cp 0,224 0,09 0,997 0,280 0,096 1,072 0,056 0,006 0,075 Ngô, lạc – kp 0,336 0,139 1,183 0,336 0,117 1,035 0 -0,022 -0,148 Ngô, lạc - cp 0,364 0,119 1,109 0,392 0,101 0,923 0,028 -0,018 -0,186 Ngô, đt – kp 0,392 0,118 1,146 0,28 0,099 1,072 -0,112 -0,019 -0,074 Ngô, đt - cp 0,168 0,093 0,886 0.28 0,100 1,035 0,112 0,007 0,149 Đất dốc 250 Ngô – kp 0,291 0,061 1,776 0,168 0,059 1,738 -0,123 -0,002 -0,038 Ngô – cp 0,392 0,058 1,405 0,213 0,060 1,527 -0,179 0,002 0,122 Ngô, lạc – kp 0,347 0,057 1,553 0,28 0,058 1,664 -0,067 0,001 0,111 Ngô, lạc - cp 0,336 0,059 1,59 0,353 0,069 1,627 0,017 0,01 0,037 Ngô, đt – kp 0,196 0,054 1,479 0,342 0,066 1,553 0,146 0,012 0,074 Ngô, đt - cp 0,235 0,048 1,553 0,42 0,065 1,701 0,185 0,017 0,148
Trong q trình tiến hành thí nghiệm chúng tơi đã lấy mẫu đất để phân tích hàm lƣợng N2 tổng số, P2O5 tổng số, K2O tổng số, nhằm đánh giá ảnh hƣởng của biện pháp trồng xen và che phủ đến dinh dƣỡng trong đất. Mẫu đất đƣợc phân tích tại phịng Phân tích đất và chất lƣợng nông sản, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI) và đƣợc trình bày tại bảng 4.10:
số, K2O tổng số ở các công thức sau thu hoạch đã có sự biến động so với trƣớc khi trồng. Trong đó:
Ở thí nghiệm đất bằng: Hàm lƣợng N2 tổng số trong đất sau thu hoạch ở công thức 1 và công thức 5 giảm so với trƣớc khi trồng. Các công thức 2, 4, 6 hàm lƣợng N2 tổng trong đất sau thu hoạch tăng so với trƣớc khi trồng, công thức 3 không thay đổi. Hàm lƣợng P2O5 tổng số trong đất ở công thức 1, CT3, CT4, CT5 sau thu hoạch giảm so với trƣớc khi trồng, các công thức 2, CT6 hàm lƣợng P2O5 tổng số sau khi thu hoạch tăng so với trƣớc khi trồng. Hàm lƣợng K2O tổng số trong đất ở các công thức 3, CT4, CT5 sau khi thu hoạch giảm so với trƣớc khi trồng, các công thức 1, CT2, CT6 hàm lƣợng K2O tổng số trong đất tăng so với trƣớc khi trồng. Cơng thức 6 có hàm lƣợng N2 tổng số, P2O5 tổng số, K2O tổng số tăng nhiều nhất.
Ở thí nghiệm đất dốc 250: Hàm lƣợng N2 tổng số trong đất sau thu hoạch ở công thức 1, CT2, CT3 giảm so với trƣớc khi trồng, ở công thức 4, CT5, CT6 tăng so với trƣớc khi trồng và tăng mạnh nhất là CT6. Hàm lƣợng P2O5 tổng số trong đất sau thu hoạch ở công thức 1 giảm so với trƣớc khi trồng, ở công thức 2, CT3, CT4, CT5, CT6 tăng so với trƣớc khi trồng và tăng mạnh nhất là công thức 6. Hàm lƣợng K2O tổng số trong đất sau thu hoạch ở công thức 1 giảm so với trƣớc khi trồng, ở công thức 2, CT3, CT4, CT5 tăng so với trƣớc khi trồng, công thức 6 tăng mạnh nhất.
Nhƣ vậy qua 2 thí nghiệm ở hai độ dốc khác nhau chúng ta thấy công thức ngơ xen đậu tƣơng có che phủ có tác dụng duy trì và làm tăng hàm lƣợng N2 tổng số, P2O5 tổng số, K2O tổng số trong đất.